Tìm kiếm: Tập-đoàn-Dệt-may-Việt-Nam
Ngành dệt may đang đứng trước nguy cơ không tận dụng được ưu đãi thuế quan từ CPTPP và EVFTA khi không giải quyết được nguồn nguyên liệu tại chỗ. Trong khi đó, vai trò hoạch định ngành này vẫn bị Chính phủ và các địa phương bỏ lửng.
Gia tăng giá trị xuất khẩu (XK) tại các thị trường mới là kỳ vọng lớn mà Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mang lại cho ngành dệt may. Tuy nhiên, để khai thác cơ hội này, doanh nghiệp (DN) cần một cơ chế tự chứng nhận xuất xứ thông thoáng hơn.
Bên cạnh những cơ hội về thị trường mới và lợi thế về thuế quan, CPTPP cũng khiến doanh nghiệp gặp khó khi đặt ra quy tắc xuất xứ khắt khe từ các nước thành viên, vốn không phải là nguồn cung nguyên phụ liệu chính của dệt may Việt Nam.
DNVN- Ngày 8/3 Ủy ban Kiểm tra Trung ương ra thông báo về kết quả kỳ họp 34. Trong đó có 4 đại tá thuộc Tổng Công ty Thái Sơn (Bộ Quốc phòng) và Sư đoàn 375 Quân chủng Phòng không- Không quân bị thi hành kỷ luật.
Hiệp định Ðối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực từ đầu năm 2019. Kết quả phân tích của một số nghiên cứu cho thấy, CPTPP xét về tổng thể là có lợi cho Việt Nam, với kỳ vọng mang lại động lực phát triển mới cho nhiều ngành kinh tế cũng như xuất khẩu.
Các doanh nghiệp cần chủ động nguồn nguyên liệu và công nghệ sẽ giảm phụ thuộc và hưởng lợi từ các Hiệp định thương mại tự do.
Vinatex (VGT) kỳ vọng năm 2019 giá trị sản xuất công nghiệp tăng 5% so với năm 2018; Kim ngạch xuất khẩu tăng 6-8%; doanh thu theo đó ước tăng 5-7% ; lợi nhuận tăng 12% và mức lương bình quân 8 triệu đồng/người/tháng.
Hiệp hội Dệt May Việt Nam đề ra mục tiêu phát triển ngành trong năm 2019 với kim ngạch xuất khẩu đạt 40 tỷ USD, tăng trưởng 10,8%.
Mặc dù CPTPP không có thị trường Mỹ - thị trường chiếm gần 50% kim ngạch xuất khẩu dệt may hàng năm của Việt Nam, nhưng còn nhiều thị trường có tiềm năng lớn như Australia, New Zealand, Chile, Canada.
Mỗi năm, lực lượng quản lý thị trường phát hiện, xử lý trên 100.000 vụ liên quan đến hàng giả, hàng nhái, trong đó sản phẩm dệt may chiếm phần lớn.
(DNVN) - Tại buổi làm việc với Tập đoàn Dệt may Việt Nam, ông Mai Tiến Dũng - Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ đã truyền đạt ý kiến của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tập đoàn này tập trung xử lý, làm rõ 6 nội dung quan trọng.
(DNVN) - Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) chuẩn bị đăng ký giao dịch với mã chứng khoán VGT trên sàn UPCoM của Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX).
Vingroup vừa chính thức ký kết hợp đồng mua lại 100% vốn sở hữu của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) trong Công ty TNHH MTV Thương mại và Thời trang Việt Nam (Vinatexmart).
Vingroup vừa chính thức ký kết hợp đồng mua lại 100% vốn sở hữu của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) trong Công ty TNHH MTV Thương mại và Thời trang Việt Nam (Vinatexmart).
Các sản phẩm dệt may đã mất vị trí số 1 trong tháng đầu năm 2015 do chỉ tăng hơn 2% so với cùng kỳ năm ngoái
End of content
Không có tin nào tiếp theo