Tìm kiếm: Tống-Giang
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, khi tập hợp dưới lá cờ 'Thế Thiên Hành Đạo' tất thảy đều coi nhau là huynh đệ. Trong số các hảo hán của Thủy hử có rất nhiều những bộ đôi, bộ ba nếu không là anh em ruột thì cũng có quan hệ họ hàng gần xa. Nhưng tất nhiên, trong một tập thể cả trăm người, thì sẽ có những bộ đôi hảo hán thân thiết với nhau hơn...
Lương Sơn Bạc, ngoài nhóm đầu lĩnh là anh em ruột còn có một 'đại gia đình' lên tới 8 thành viên có mối quan hệ họ hàng, đằng nội đằng ngoại (…) vô cùng rối rắm. Một chi tiết đặc biệt trong tác phẩm Thủy Hử - Thi Nại Am mà không phải ai cũng để ý tới.
Ở một bài viết trước, Dân Việt đã điểm qua kết cục của 8 đầu lĩnh ngoại hiệu dính tới chữ Hổ của Thủy hử. Toàn bộ Bát Hổ đều chết trong chiến dịch dẹp Phương Lạp. Vậy còn những 'con Rồng' của Lương Sơn Bạc thì sao, hậu vận của nhóm này như thế nào.
Trong 108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, Đại Đao Quan Thắng chính là võ tướng có thứ hạng cao nhất, ngồi ghế thứ năm, chỉ dưới Đại đầu lĩnh Tống Giang, phó chủ trại Lư Tuấn Nghĩa, Quân sư Ngô Dụng và chuyên gia phép thuật Công Tôn Thắng.
Tất cả những con “Hổ” của Lương Sơn Bạc, sau khi hạ sơn nhận chiêu an rồi đánh dẹp khắp nơi, đả Liêu, hạ Điền Hổ, diệt Phương Khánh, chiến Phương Lạp đều có kết cục bi thảm….
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, rất nhiều nhân vật là những tay tinh thông võ nghệ, sử dụng tốt nhiều loại vũ khí khác nhau. Bên cạnh những đệ nhất về trường đao như Quan Thắng, thương mâu như Lâm Xung, cung tiễn có Hoa Vinh… còn có không ít chuyên gia dùng vũ khí đôi.
Cái đặc sắc nhất của Thủy Hử là xây dựng được những tuyến nhân vật vô cùng đa dạng, từ nguồn gốc xuất thân, vẻ ngoài, tính cách, bản lĩnh võ nghệ, đến con đường tụ về Lương Sơn. Dĩ nhiên, 108 vị anh hùng Lương Sơn thì mỗi người một vẻ chẳng ai giống ai. Nhưng ngoại hình đẹp đẽ nhất, thì chắc chắn không ngoài Top 5 soái ca dưới đây
Trong lịch sử, Tống Giang từng đứng đầu một cuộc khởi nghĩa nông dân, nhưng quy mô chỉ vài vạn người, không giao chiến trực tiếp với Cao Cầu và kết cục khác với truyện và phim.
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, có 59 người tử trận trong cuộc chiến với Phương Lạp, 10 người ốm chết dọc dường, 3 người bị bọn gian thần mưu hại không lâu sau khi về triều nhậm chức (Tống Giang, Lư Tuấn Nghĩa, Lý Quỳ), thêm hai trường hợp tự vẫn theo là Hoa Vinh, Ngô Dụng.
Trên Lương Sơn, quả có 2 huynh đệ đầu lĩnh mà Lý Quỳ phải nhiều lần “ngậm bồ hòn làm ngọt” bởi họ sở hữu bản lĩnh đặc biệt khiến “Thiết Ngưu” muốn sinh sự cũng chẳng dám. Đó là hai chuyên gia về đánh vật. Người đầu tiên thì đa số độc giả Thủy Hử đều biết, chính là Lãng tử Yến Thanh.
Hàng thế kỷ qua đi, hậu thế kỳ thực vẫn chưa có mấy người thực sự hiểu hết ẩn ý của Thi Nại Am sau tên gọi "Thủy Hử truyện".
Võ Tòng là anh hùng hào kiệt, là nhân vật tiếng tăm vang dội Lương Sơn, tay không đánh chết hổ, nổi danh thiên hạ. Nhưng cũng chính con hổ này đã khiến cho Võ Tòng cửu tử nhất sinh, suýt chút nữa bước vào con đường một đi không trở lại….
Đại đa số các đầu lĩnh Lương Sơn Bạc đều là những tay yêng hùng, rách trời rơi xuống, giết người không chớp mắt. Nhưng bên cạnh đó, “Bến nước” cũng tập hợp không ít hảo hán sở hữu tài năng nghệ thuật đặc biệt hơn người.
Nếu như cử một mình Ngộ Không đi, chẳng phải quá trình lấy kinh sẽ được rút ngắn và giảm bớt được rất nhiều rắc rối sao.
Ngô Dụng xuất thân là thầy dạy học có quen biết khá thân với Tiều Cái. Ông góp công lớn gây dựng lên Lương Sơn Bạc. Nhưng rồi cuối đời, ông đã phải treo cổ tự vẫn vì bế tắc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo