Tìm kiếm: Tổ-chức-Xúc-tiến-Thương-mại-Nhật-Bản
DNVN - Ngày 22/2, Ban Xúc tiến và Hỗ trợ đầu tư TP Đà Nẵng cho hay, Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP Hồ Kỳ Minh vừa ký Quyết định số 27/KH-UBND ban hành Kế hoạch tổ chức 12 hội nghị xúc tiến đầu tư trực tuyến của TP Đà Nẵng năm 2021, nhằm vào các thị trường Hoa Kỳ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan…
DNVN - “Chúng ta không thể thụ động ngồi đợi đến khi Covid 19 biến mất mà cần tích cực sử dụng phương thức “không tiếp xúc” để việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài không bị gián đoạn và ảnh hưởng. Thời gian tới, Đà Nẵng tiếp tục tổ chức các webinar cho các công ty Hàn Quốc thì chúng tôi sẽ luôn sẵn sàng hợp tác!” - Tổng giám đốc KOTRA Đà Nẵng nói.
Với nền kinh tế bừng sáng, mặc dù phải trải qua không ít thách thức do dịch Covid-19, nhưng thu hút dòng vốn ngoại năm 2021 vẫn được giới phân tích dự báo sẽ đầy triển vọng cho Việt Nam, phát triển “dọn ổ đón đại bàng”.
Trong khi hàng ngàn doanh nghiệp bán buôn, bán lẻ rời thị trường do tác động bởi Covid-19 thì cuộc đua thị phần bán lẻ Việt vẫn tỏ ra ra gay cấn khi những “ông lớn” của khối nội lẫn khối ngoại không giấu tham vọng mở rộng hệ thống của mình.
DNVN - Ông Lê Sơn Phong, Phó Giám đốc Sở TT&TT Đà Nẵng cho biết những bước chuẩn bị để đẩy mạnh sự phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) của TP, đặc biệt là đón nhận sự dịch chuyển đầu tư của các doanh nghiệp ICT Nhật Bản vào Đà Nẵng.
Ngày 24/9, bà Đỗ Thị Quỳnh Trâm, Phó Giám đốc Ban Xúc tiến và Hỗ trợ đầu tư TP Đà Nẵng (IPA Đà Nẵng) cho hay, Hội nghị trực tuyến xúc tiến đầu tư ICT Nhật Bản vào Đà Nẵng do Bộ TT-TT, UBND TP Đà Nẵng, Sở TT-TT Đà Nẵng, IPA Đà Nẵng và Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO) phối hợp tổ chức sẽ diễn ra vào ngày 30/9.
Theo Cục Xúc tiến Thương mại (Bộ Công Thương), Nhật Bản luôn là một trong những quốc gia đầu tư lớn vào Việt Nam về cả số lượng dự án và tổng vốn đầu tư.
Để hoàn thành được thủ tục đầu tư bất động sản công nghiệp phải mất thời gian từ 3-4 năm, nếu không nhanh thì Việt Nam sẽ mất cơ hội để đón “đại bàng” - những tập đoàn đầu tư nước ngoài lớn.
Nhằm cải thiện chuỗi cung ứng và giảm phụ thuộc vào Trung Quốc, 15 trong số hơn 80 doanh nghiệp Nhật Bản được nhận hỗ trợ từ chính phủ để chuyển nhà máy qua Việt Nam.
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới bị ảnh hưởng nặng nề bởi bệnh dịch, Việt Nam là một trong số ít quốc gia có điểm sáng trong triển vọng tăng trưởng.
Để thúc đẩy phát triển xuất nhập khẩu cho giai đoạn hậu Covid-19, điều mong mỏi của giới doanh nghiệp là việc tháo gỡ các điểm nghẽn về mặt chính sách lưu thông hàng hóa rất cần được ưu tiên.
Trước dịch Covid-19 còn diễn biến cam go, câu hỏi được đặt ra là các doanh nghiệp ở Việt Nam đã và sẽ hóa dữ thành lành như thế nào? Giới doanh nghiệp chuyển mình ra sao trong giai đoạn khó khăn này.
Giá nhân công rẻ không phải lợi thế cạnh tranh lâu dài trong khi môi trường kinh doanh và kết cấu hạ tầng là những điểm còn phải cải thiện nhiều để thu hút vốn FDI.
Cộng đồng doanh nghiệp kỳ vọng, ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển cần Chính phủ có chính sách hỗ trợ tốt hơn nữa cho hoạt động xúc tiến thương mại.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đang mở ra cơ hội rất lớn cho doanh nghiệp trong hoạt động xuất khẩu, nhất là với thị trường Nhật Bản-một trong những đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo