Tìm kiếm: Tổng-Cục-trưởng-Tổng-cục-Thống-kê
DNVN - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) Nguyễn Thị Hương nhận định, kinh tế Việt Nam 2024 sẽ tiếp tục đà tăng trưởng trên cơ sở tận dụng những lợi thế mà không phải quốc gia nào cũng có.
Đến nay, khối lượng thực hiện giải ngân vốn đầu tư công đã đạt trên 625,3 nghìn tỷ đồng, nhiều hơn gần 109,2 nghìn tỷ đồng so với cả năm 2022. Điều này thể hiện rõ sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự quyết tâm của các bộ, ngành và địa phương đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án/công trình ngay từ các tháng đầu năm.
Dự báo năm 2024, kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm, tổng cầu yếu; cùng với đó giá dầu thấp chỉ ở mức 60 - 62 USD/thùng... tất cả sẽ tác động đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam ở mức thấp. “Dự báo CPI của năm 2024 tăng từ 3,2 - 3,5% so với 2023”, PGS TS Nguyễn Bá Minh – nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính cho biết.
DNVN - Trả lời phỏng vấn Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam nhân dịp đầu năm mới 2024, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương bày tỏ kỳ vọng kinh tế Việt Nam 2024 sẽ tiếp tục đà tăng trưởng trên cơ sở tận dụng những lợi thế mà không phải quốc gia nào cũng có.
GDP cả năm 2023 của Việt Nam đạt mức tăng trưởng 5,05% thấp hơn mục tiêu, nhưng rất tích cực trong bối cảnh kinh tế thế giới khó khăn và cao hơn nhiều nước trong khu vực.
DNVN - Tổng cục Thống kê khẳng định, tỷ giá thương mại hàng hóa (TOT) năm 2023 tăng so với năm trước do chỉ số giá xuất khẩu có mức giảm thấp hơn mức giảm của chỉ số giá nhập khẩu. Điều này phản ánh Việt Nam đang ở vị trí thuận lợi khi giá hàng xuất khẩu có lợi thế hơn so với giá hàng nhập khẩu.
Không ít ý kiến băn khoăn, việc điều chỉnh giá bán lẻ điện mới đây của Tập đoàn Điện lực Việt Nam sẽ có tác động ra sao tới mục tiêu kiểm soát, tăng trưởng kinh tế cũng như chính sách kích cầu tiêu dùng của Chính phủ. Chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đã trả lời báo giới xung quanh vấn đề này.
Một điểm mới của Nghị quyết số 41/NQ-TW ngày 10/10/2023 của Bộ Chính trị về phát triển doanh nhân trong thời kỳ mới đã quy định nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu của Chính phủ phải “bổ sung chế tài kinh tế phù hợp để xử lý vi phạm, không hình sự hóa quan hệ kinh tế”.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp (IIP) tháng 10/2023 ước tăng 5,5% so với tháng trước và tăng 4,1% so với cùng kỳ năm trước; trong đó, so với cùng kỳ năm trước, ngành chế biến, chế tạo tăng 4,9%; ngành khai khoáng giảm 5,7%; ngành sản xuất và phân phối điện tăng 5,6%; cung cấp nước...
Các số liệu kinh tế vừa được Tổng cục Thống kê công bố cho thấy dấu hiệu phục hồi đã xuất hiện thể hiện qua GDP tăng dần đều từ quý I-III/2023.
Để tổng sản phẩm nội địa (GDP) trong quý IV/2023 đạt 10,6%, đòi hỏi Việt Nam phải có sự đột phá trong các động lực chính của tăng trưởng, đặc biệt từ phía cung. Chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đã trao đổi với báo giới xung quanh vấn đề này.
Ngày 11/10, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo điều hành giá về kết quả công tác điều hành giá 9 tháng năm 2023 và định hướng những tháng còn lại của năm.
Kinh tế Việt Nam đang lấy lại đà tăng trưởng, quý sau tăng nhanh hơn quý trước, tháng sau tích cực hơn tháng trước. Tuy nhiên thách thức đặt ra những tháng cuối năm còn rất lớn. Bà Nguyễn Thị Hương - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (TCTK) đã trả lời báo giới xung quanh vấn đề này.
DNVN - Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III/2023 ước tính tăng 5,33% so với cùng kỳ năm trước, mặc dù chỉ cao hơn tốc độ tăng của cùng kỳ các năm 2020 và 2021 trong giai đoạn 2011-2023 nhưng với xu hướng tích cực.
Các chuyên gia kinh tế kỳ vọng những tháng cuối năm nay, kinh tế Việt Nam sẽ dần hồi phục bởi có xu hướng kinh tế tháng sau tốt hơn tháng trước, quý sau tích cực hơn quý trước. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê xung quanh vấn đề này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo