Tìm kiếm: Tổng-Giám-đốc-IMF
Trung Quốc sẽ sớm đưa ra các quy định thông thoáng hơn về thu hút đầu tư nước ngoài.
Theo Tổng Giám đốc IMF Kristalina Georgieva, xung đột Israel-Hamas nổ ra từ tháng 10/2023 đã ảnh hưởng tiêu cực tới nền kinh tế khu vực Trung Đông và Bắc Phi.
Khi “vòng xoáy” bất ổn địa chính trị có nguy cơ lan rộng, các định chế toàn cầu và các Chính phủ đang nỗ lực tìm giải pháp nhằm vực dậy nền kinh tế, giữ cho chuỗi cung ứng không bị gián đoạn và lạm phát tiếp tục đi xuống. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam thể hiện sức bền mạnh mẽ, nhưng vẫn cần có sự chuẩn bị tốt nhất, để giữ vững đà tăng trưởng.
Cuộc xung đột Hamas - Israel có thể gây ra mối đe dọa mới cho kinh tế toàn cầu.
DNVN - Tại Diễn đàn ASEAN - Ấn Độ - Thái Bình Dương diễn ra trong hai ngày (5 và 6/9), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã đưa ra một số khuyến nghị quan trọng nhằm giúp các quốc gia thành viên ASEAN vượt qua những khó khăn kinh tế đang đối diện.
Hội nghị năm nay được tổ chức trong bối cảnh địa chính trị và địa kinh tế được cho là phức tạp nhất trong nhiều thập kỷ.
Theo Tổng Giám đốc IMF, kinh tế thế giới trong năm 2023 sẽ đối mặt nhiều khó khăn do các nền kinh tế lớn là Mỹ, châu Âu và Trung Quốc đều đang trong giai đoạn giảm tốc.
IMF dự đoán hơn 30% nền kinh tế toàn cầu sẽ giảm trong năm nay hoặc năm 2023, trong đó tăng trưởng kinh tế Mỹ, châu Âu và Trung Quốc đang đình trệ.
Tổng giám đốc IMF Kristalina Georgieva đánh giá kinh tế Việt Nam vẫn là điểm sáng về tăng trưởng và ổn định tại khu vực, có nền kinh tế mở, năng động, có sức chống chịu qua đại dịch.
Thất bại trong việc đảm bảo tiến độ xóa nợ cho các quốc gia nghèo nhất thế giới tại cuộc họp thường niên của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) đã khiến các nhà hoạch định chính sách, nhà vận động và nhà đầu tư thất vọng.
Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế cảnh báo những rủi ro kinh tế từ cuộc xung đột đối với sự phục hồi toàn cầu sau dịch COVID-19, cho rằng ảnh hưởng của cuộc xung đột sẽ vượt ra ngoài lãnh thổ Ukraine.
Loại Nga ra khỏi hệ thống thanh toán SWIFT và chặn hoạt động xuất khẩu dầu, khí đốt của Nga là các lựa chọn cứng rắn hơn mà phương Tây có thể áp đặt đối với Nga. Tuy nhiên điều đó không chỉ tác động đến nền kinh tế Nga mà còn cả các quốc gia phương Tây.
DNVN - Theo Phó Thống đốc Nguyễn Thị Hồng, năm 2020 sau khó khăn của doanh nghiệp và người dân sẽ là khó khăn của các tổ chức tín dụng (TCTD), khi nguồn thu của doanh nghiệp và người dân bị thu hẹp sẽ ảnh hưởng tới các TCTD.
“Chúng ta cần hành động nhanh, hành động ngay, làm càng sớm càng tốt khi dịch đã được ngăn chặn…”
Tổ chức tiền tệ quốc tế (IMF) đã chuẩn bị một quỹ trị giá 1.000 tỷ USD để bảo vệ các nền kinh tế rơi vào khủng hoảng do dịch COVID-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo