Tìm kiếm: Tổng-mức-bán-lẻ-hàng-hóa
Trong các loại hình kinh tế, thương mại điện tử là lĩnh vực có chỉ số tăng trưởng đứng đầu danh sách hiện nay. Tuy nhiên bên cạnh sự tăng trưởng nóng, đã có nhiều người kinh doanh vì lợi nhuận mà vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật như bán hàng lậu, hàng giả, hàng không rõ nguồn gốc xuất xứ, giao hàng không đúng cam kết.
DNVN - Từ tăng trưởng quý 3 đạt 2,62%, đây là cơ sở để nhận định rằng chúng ta có thể tăng trưởng dương trong năm 2020.
DNVN - Cũng như tình hình chung cả nước, khi dịch Covid-19 xảy ra các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai cũng phải thu hẹp sản xuất kinh doanh hoặc tạm ngừng hoạt động. Trước tình hình này, chính quyền tỉnh Đồng Nai đã chỉ đạo triển khai giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp phục hồi và đẩy mạnh hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Theo Bộ Công Thương, thương mại điện tử là một trong những lĩnh vực mấu chốt, tiền đề quan trọng của nền kinh tế số mà Việt Nam đang phát triển.
Thị trường thương mại điện tử (TMĐT) tăng trưởng mạnh mẽ, nhưng thanh toán trực tuyến không theo kịp sẽ khiến thị trường khó bùng nổ.
DNVN - Hiện nay, tỷ lệ thanh toán tiền mặt vẫn chiếm tới gần 90% các giao dịch thương mại điện tử. Điều này mang đến nhiều rủi ro cho cả người tiêu dùng và các doanh nghiệp thương mại điện tử Việt Nam.
Thị trường nội địa với quy mô dân số gần 100 triệu dân, được xem là “mảnh đất” tiềm năng để doanh nghiệp khai thác vượt qua khó khăn thời Covid-19.
Dịch bệnh dường như không cản đường thương hiệu bán lẻ nước ngoài mở rộng hệ thống phân phối của mình tại thị trường Việt Nam. Điều đó đồng nghĩa doanh nghiệp bán lẻ Việt phải nhanh chân hơn nữa trong cuộc đua này.
Bộ Công Thương vừa xây dựng báo cáo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2021-2025 đối với ngành công thương với nhiều mục tiêu và giải pháp đồng bộ cụ thể.
Tỷ lệ hàng Việt luôn chiếm trên 90% tại các siêu thị, 70% số người Việt khi được hỏi đều ưu tiên sử dụng hàng hoá trong nước sản xuất.
DNVN - Theo Chủ tịch UBND TP.HCM, hơn bao giờ hết, trong lúc khó khăn, chúng ta cùng chia sẻ, giải pháp của chúng ta là phải nắm sát tình hình hoạt động của doanh nghiệp và có những giải pháp ngăn chặn doanh nghiệp ngừng hoạt động.
DNVN - Tổng thu ngân sách nội địa của TP.HCM trong 6 tháng đầu năm chỉ đạt 40%, trong khi đó các tỉnh Đông Nam bộ khác đều đạt trên 50%.
Nhiều chương trình kích cầu sức mua hậu Covid-19 được triển khai, nhưng hàng Việt cần làm gì để tạo được lợi thế cạnh tranh hơn hàng ngoại vẫn đang là câu trả lời không dễ với các doanh nghiệp.
Ngày 20/6, UBND tỉnh Thanh Hóa tổ chức hội nghị giao ban sản xuất, kinh doanh 6 tháng đầu năm 2020. Qua đó, hội nghị đã thảo luận về giải pháp tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp ngành công nghiệp, thương mại hậu COVID-19.
Các chương trình kích cầu được đánh giá như một giải pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn sau dịch COVID-19 và góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế những tháng cuối năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo