Tìm kiếm: Tổng-thư-ký-NATO-Jens-Stoltenberg
Tờ Bild của Đức cho biết Kiev đã không thông báo cho Berlin về việc nước này sử dụng hệ thống phòng không Patriot do Đức cung cấp để tấn công các mục tiêu Nga.
Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 28/5 cảnh báo các nước phương Tây cần hiểu rằng việc Ukraine sử dụng vũ khí viện trợ để tấn công vào lãnh thổ Nga sẽ khiến xung đột leo thang và dẫn đến “hậu quả nghiêm trọng”.
Một số nước phương Tây kêu gọi cho phép Ukraine tấn công vào lãnh thổ Nga bằng các vũ khí mà họ đã cung cấp, giữa bối cảnh Nga tăng cường lực lượng ở biên giới để chuẩn bị cho một cuộc tấn công mới.
Người phát ngôn Chính phủ Đức Steffen Hebestreit nói Berlin coi đề nghị Ukraine về việc cung cấp “lá chắn tên lửa” của NATO cho nước này là bước đi không thực tế.
Hội đồng Nghị viện Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã thông qua tuyên bố mới kêu gọi các thành viên của liên minh dỡ bỏ một số hạn chế cho phép Ukraine sử dụng vũ khí của họ trên lãnh thổ Nga.
Điện Kremlin phản ứng trước lời kêu gọi gần đây của Tổng thư ký NATO về việc cho phép Ukraine dùng vũ khí phương Tây tấn công sâu lãnh thổ Nga.
Các thành viên NATO đang ngày một chia rẽ về kế hoạch 100 tỷ euro dự kiến dành cho Ukraine. Cuộc xung đột đã bước sang năm thứ 3 giữa Nga và Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu lắng dịu. Trong khi đó các cuộc bầu cử sắp tới tại Mỹ và Liên minh châu Âu cũng dự báo những thay đổi lớn trên bản đồ chính trị toàn cầu.
Nếu Nga không ngừng chiến tranh và tiếp tục tiến sâu vào trong lãnh thổ Ukraine, có thể NATO sẽ cân nhắc khả năng NATO triển khai quân tới Ukraine và trong một kịch bản như vậy, chúng ta có thể đang thực sự nói về nguy cơ xung đột hoặc khủng hoảng toàn cầu.
Ngày 25/5, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga, bà Maria Zakharova cho biết, những nước tham dự hội nghị hòa bình Ukraine tại Thụy Sĩ vào tháng tới nên biết việc Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg đang kêu gọi dỡ bỏ hạn chế đối với các cuộc tấn công của Ukraine sử dụng vũ khí phương Tây nhằm vào lãnh thổ Nga.
"Việc không cho phép Ukraine sử dụng những vũ khí này tấn công các mục tiêu quân sự trong lãnh thổ Nga khiến Kiev gặp khó trong nỗ lực tự vệ", Tổng thư ký NATO nói.
Tờ Evening Standard của Anh cho biết Ukraine có thể nhận máy bay chiến đấu F-16 từ các nước phương Tây “trong vài tuần tới”.
Trước thông tin một số quốc gia thành viên NATO có thể đưa quân tới hỗ trợ Ukraine, Nga cảnh báo nếu điều này xảy ra sẽ gây ra hậu quả nguy hiểm và có khả năng dẫn tới xung đột trực diện giữa Nga và NATO.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho biết, Ukraine vẫn còn cơ hội chiến thắng nếu các nước đồng minh đẩy nhanh viện trợ và chuyển vũ khí đến Kiev.
Gói viện trợ mới của Mỹ dành cho Ukraine được coi là “huyết mạch” đối với quân đội Ukraine sau nhiều tháng Kiev thiếu hụt vũ khí và đạn dược. Nhưng liệu Washington có thể duy trì khoản viện trợ này trong bao lâu?
Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) không có kế hoạch cử các đơn vị chiến đấu đến Ukraine mặc dù một số đồng minh NATO đã triển khai cố vấn quân sự ở quốc gia Đông Âu này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo