Tìm kiếm: Vụ-Nổ-Hạt-Nhân
Hải quân Nga đang xem xét khả năng tiêu diệt các nhóm tấn công tàu sân bay Mỹ chỉ bằng một đòn đánh duy nhất thông qua ngư lôi hạt nhân Poseidon.
Năm 1950, một chiếc máy bay mang theo bom nguyên tử của Mỹ gặp tai nạn. Trong nhiều thập kỷ, không ít người hoài nghi liệu quả bom có thực sự được kích nổ phía trên đại dương, hay nó bị mất tích ở đâu đó trong khu vực hẻo lánh của Canada.
DNVN - Nga đang xem xét khả năng tiêu diệt các nhóm tấn công tàu sân bay Mỹ chỉ bằng một đòn đánh.
Không quân Mỹ đang được trang bị mới các máy bay trinh sát có khả năng phát hiện các vụ nổ nguyên tử.
Theo thông tin từ tổ hợp Công nghiệp quốc phòng Nga, quá trình đóng mới tàu ngầm hạt nhân chiến lược đầu tiên thuộc Đồ án 09851 Khabarovsk được thiết kế chuyên biệt để mang theo hệ thống vũ khí đa chức năng hoạt động dưới lòng đại dương với tên gọi Poseidon (tên NATO: Doomday – ngày tận thế) đã hoàn tất.
Dưới đây là bốn bí ẩn vũ trụ đã và đang khiến các nhà khoa học vô cùng đau đầu để tìm lời giải.
Nga đã phát triển thành công hệ thống đánh chặn 'Nudol', đây là vũ khí được coi là 'kẻ hủy diệt' của vệ tinh quân sự quỹ đạo thấp.
Thành tố mặt đất của lực lượng hạt nhân chiến lược với các tên lửa đạn đạo xuyên lục địa (ICBM) ra đời ngay sau thành tố trên không.
Lầu Năm góc đã bắt đầu sơ tán một số đội nhân viên thiết yếu thuộc Bộ Tư lệnh phương Bắc đến các hầm trú ẩn nằm sâu trong núi để phòng ngừa đại dịch Covid-19 diễn biến xấu nhất.
Bạn có thể đoán thành phố được bảo vệ tốt nhất khỏi một cuộc tấn công tên lửa hạt nhân? London? Washington? Không. Nó ở Nga. Moscow có một lá chắn tên lửa khổng lồ không thể xuyên thủng, theo National Interest.
Máy bay ném bom nhanh nhất từng được chế tạo; máy bay ném bom lớn nhất từng được chế tạo; máy bay ném bom nặng nhất từng được chế tạo... tất cả những biệt danh này đều đề cập đến Tuplev Tu-160 có biệt danh Thiên nga trắng (NATO gọi là Blackjack), một máy bay sản xuất từ thời Liên Xô vẫn được trọng dụng đến ngày nay.
Nga đã phát triển thành công hệ thống chống tên lửa đạn đạo chiến lược duy nhất trên thế giới, từ đó hình thành một mạng lưới phòng thủ không gian đa tầng lớp đối phó với sự đe dọa từ tên lửa của Mỹ.
Dù không được sản xuất loạt nhưng những gì thu được từ dự án xe tăng xích kép không phải là “vô bổ”.
Ngân sách Nhà Trắng năm 2021 kêu gọi dành 28,9 tỷ USD cho Lầu Năm Góc về vũ khí hạt nhân và tăng thêm 20% ngân sách, lên 19,8 tỷ USD cho Cơ quan An ninh hạt nhân quốc gia.
Tháng 2-1995, Nga chính thức triển khai các thành phần của hệ thống phòng thủ tên lửa A-135 Amur bảo vệ Thủ đô Moscow và khu công nghiệp trung ương Nga. Hệ thống phòng thủ tên lửa này đặc biệt ở chỗ nó không chỉ có khả năng đánh chặn tên lửa đạn đạo liên lục địa, mà còn có khả năng thổi bay vũ khí hạt nhân của đối phương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo