Tìm kiếm: Vụ-chính-sách-thương-mại-đa-biên
Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) sắp chính thức có hiệu lực trong tháng 5 này đối với cả EU và Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt cần ở tư thế sẵn sàng “đường băng” giao thương với EU, đẩy mạnh xuất khẩu ngay khi kết thúc dịch Covid, nhất là tính đến việc tận dụng EVFTA.
Doanh nghiệp Việt Nam đang có cơ hội để tìm được vị trí mới trong chuỗi cung ứng toàn cầu sau giai đoạn biến động thị trường do tác động của Covid-19. Làm thế nào để doanh nghiệp Việt Nam tận dụng cơ hội này.
Sau hơn 1 năm có hiệu lực với Việt Nam, Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đã tạo ra áp lực không nhỏ đối với doanh nghiệp và ngành hàng trong nước, nhưng đi liền với đó cũng là những cơ hội rất lớn.
Bộ Công Thương đã và đang chủ động phối hợp với các bộ, ngành để triển khai các thủ tục trình phê chuẩn Hiệp định EVFTA.
DNVN - Ngày 30/3/2020, Hội đồng châu Âu (EC) đã quyết định thông qua Hiệp định thương mại tự do giữa Liên minh châu Âu và Việt Nam (EVFTA) sau khi Hiệp định này đã được Nghị viện châu Âu phê chuẩn vào ngày 12/02 vừa qua.
2 thị trường trong khối CPTPP mà Việt Nam chưa từng có FTA là Canada và Mexico đang được các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam khai thác tốt, với mức tăng của 2 thị trường này trong năm 2019 lần lượt 26 và 29%.
Một trong những cách giúp doanh nghiệp hồi phục sau khi chịu tác động của dịch Covid-19 là tạo ra thị trường mới. Vì vậy, việc phê chuẩn EVFTA cần phải được thúc đẩy mạnh mẽ hơn để đưa hiệp định này sớm đi vào thực thi.
Nhiều khách hàng châu Âu, Mỹ đã có động thái tạm hoãn đơn hàng dệt may, da giày... với phía doanh nghiệp Việt Nam. Bài toán thị trường hóc búa một lần nữa được đặt ra với cả cơ quan chức năng và doanh nghiệp trước tác động tiêu cực từ dịch Covid-19.
Ngày 23/3, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức cuộc tọa đàm trực tuyến với chủ đề “EVFTA – Cao tốc hiện đại nối liền Việt Nam - EU”.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Công Thương khẳng định, hiện vẫn chưa có hạn chế nào của EU hay Hoa Kỳ về việc dừng nhập hàng dệt may từ Việt Nam và điều này đơn thuần chỉ là quyết định của các nhà mua hàng tại các thị trường này do gặp khó khăn từ dịch COVID-19. Tuy vậy, Bộ trưởng chỉ đạo cần phải tính ngay đến phương án giảm thiệt hại cho doanh nghiệp.
Đã qua hơn 2 tháng xoá bỏ hạn ngạch thuế quan nhập khẩu với mặt hàng đường theo Hiệp định ATIGA, vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp đường nội địa làm gì để nâng sức cạnh tranh khi đây vẫn là mối băn khoăn lớn.
DNVN - Theo Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương), việc xóa bỏ hạn ngạch nhập khẩu (NK) của Việt Nam trong ngành mía đường thể hiện những nỗ lực của Chính phủ và điều cần làm của doanh nghiệp nước ta.
Sau nhiều nỗ lực, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư (EVIPA) chính thức được Nghị viện châu Âu thông qua và dự kiến có hiệu lực vào tháng 7 tới.
Mặc dù cơ hội từ CPTPP đưa lại rất lớn nhưng nhiều doanh nghiệp, địa phương chưa thật sự tập trung để tận dụng khai thác cơ hội.
DNVN - Ngày 21/01/2020, Ủy ban Thương mại Quốc tế (INTA) của Nghị viện châu Âu đã họp bỏ phiếu khuyến nghị cho các Nghị sĩ về việc phê chuẩn Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA).
End of content
Không có tin nào tiếp theo