Tìm kiếm: Vụ-chính-sách-tiền-tệ
Tín dụng 7 tháng đầu năm tăng 9,27%, cao nhất trong hơn 10 năm. Hiện nhu cầu vay lớn nhưng nhiều ngân hàng đã gần cạn hạn mức tín dụng.
70% người đi mua nhà cần vay tiền ngân hàng. Vốn tín dụng cũng được xem là "trụ đỡ" cho các dự án bên cạnh vốn tự có của doanh nghiệp và huy động tiền từ người dân.
Ngày 19/7, Hiệp hội ngân hàng Việt Nam đã tổ chức cuộc họp góp ý dự thảo sửa đổi bổ sung Thông tư 39/2016/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng.
Đến tháng 6/2022, tăng trưởng tín dụng theo số liệu cập nhật của Ngân hàng Nhà nước đã đạt 8,15% so với cuối năm 2021, tương đương mức tăng 17,1% so với cùng kỳ năm trước. Dù còn cách khá xa so với mục tiêu tăng trưởng tín dụng cả năm là 14% nhưng nhiều ngân hàng ngay từ hồi cuối tháng 5 đã đồng loạt xin được cấp thêm hạn mức (room) tín dụng.
Việc cấm cho vay để thanh toán tiền đặt cọc mua dự án bất động sản hình thành trong tương lai mà tại thời điểm đặt cọc chưa đủ điều kiện, sẽ góp phần đẩy lùi đầu cơ cũng như tình trạng phân lô, bán nền sai quy định.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành Thông tư 10/2021/TT-NHNN quy định về tái cấp vốn đối với Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) để người sử dụng lao động được vay vốn trả lương ngừng việc cho người lao động.
Trước diễn biến phức tạp của đại dịch COVID-19, thực hiện chủ trương của Chính phủ và Ngân hàng Nhà nước (NHNN), các ngân hàng thương mại (NHTM) đã đồng thuận giảm lãi suất để hỗ trợ doanh nghiệp (DN) và người dân vượt qua khó khăn.
Nhu cầu vốn từ các doanh nghiệp và thị trường đang tăng trở lại khi nền kinh tế hồi phục sau giai đoạn bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19. Tuy nhiên, nhiều ngân hàng hiện không dám “mạnh tay” cho vay, bởi chỉ tiêu tín dụng được giao hạn chế.
Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về việc phê chuẩn việc bổ nhiệm nhân sự Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đối với bà Nguyễn Thị Hồng.
DNVN - Ước đến 31/12/2019, tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn tăng khoảng 11% so với cuối năm 2018, chiếm khoảng 25% tổng dư nợ nền kinh tế; tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tăng khoảng 16%, tín dụng đối với doanh nghiệp ứng dụng công nghệ cao tăng khoảng 15%.
Năm 2019, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) định hướng tổng phương tiện thanh toán tăng khoảng 13%; tín dụng tăng khoảng 14%, có điều chỉnh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế.
Ngân hàng Nhà nước vừa tổ chức cuộc họp để thông tin kết quả hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm 2019.
DNVN - Tại hội thảo chuyên đề Khơi thông dòng vốn trung, dài hạn cho phát triển kinh tế - xã hội diễn ra vào ngày 02/5 tại Hà Nội, chủ đề "Khơi thông tín dụng trung - dài hạn và thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam" đã thu hút nhiều sự quan tâm của các diễn giả và đại biểu.
Dòng vốn ngân hàng vào bất động sản, chứng khoán tiếp tục được kiểm soát chặt chẽ, ổn định mặt bằng lãi suất và phấn đấu giảm lãi suất ở các ngành ưu tiên.
“Một mặt nhanh chóng tiếp cận các mô hình kinh doanh mới nhưng đồng thời phải tăng cường kiểm tra, giám sát và xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực này”, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ nêu rõ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo