Tìm kiếm: VKFTA
Thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1992, thiết lập quan hệ Đối tác Hợp tác chiến lược năm 2009, nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện vào năm 2022, Việt Nam và Hàn Quốc ngày càng phát triển sâu rộng quan hệ hợp tác trong nhiều lĩnh vực, nhất là trong lĩnh vực thương mại
Sáng 18/3, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc (KOICA) đã tổ chức hội thảo "Tầm nhìn hợp tác Việt Nam - Hàn Quốc trong lĩnh vực nông nghiệp đến năm 2030".
DNVN - Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) kiến nghị tiếp tục xem xét bãi bỏ hạn ngạch đối với tôm Việt Nam xuất khẩu vào Hàn Quốc.
DNVN - Hỗ trợ tích cực trong điều tra chống trợ cấp của Mỹ đối với ngành tôm, xem xét bãi bỏ hạn ngạch đối với tôm Việt Nam xuất khẩu vào Hàn Quốc, có chính sách kiểm soát giá thức ăn nhằm ổn định giá thành nguyên liệu… là những đề xuất được VASEP trình lên Thủ tướng Chính phủ nhằm củng cố và tăng năng lực cạnh tranh cho ngành thuỷ sản.
DNVN - Ngày 27/9, tại trụ sở Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Hàn Quốc (KBIZ), Thủ đô Seoul, đoàn công tác tỉnh Long An do Ông Nguyễn Thanh Hải - Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Long An làm trưởng đoàn tiếp tục có buổi làm việc trực tiếp với ban lãnh đạo và các doanh nghiệp thành viên KBIZ.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, Việt Nam hiện là thị trường cung cấp xoài lớn thứ 3 cho Hàn Quốc.
Theo các chuyên gia kinh tế, giá xăng tăng cao trong thời gian gần đây cũng có thể cân nhắc đến điều chỉnh thuế xăng dầu để giảm giá nhưng cần nghiên cứu hết sức cẩn trọng bởi giảm thuế sẽ giảm khả năng chi tiêu cho phát triển, an sinh xã hội, ảnh hưởng tới cân đối ngân sách.
Kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1992, quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc đã có nhiều bước phát triển mạnh mẽ trong tất cả các lĩnh vực.
Thỏa thuận này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp doanh nghiệp Việt Nam tận dụng nguồn nguyên liệu dệt may chất lượng cao từ Hàn Quốc để sản xuất, xuất khẩu đi thị trường EU.
Việt Nam là nguồn cung tôm lớn nhất cho Hàn Quốc. (Ảnh minh họa: Dân trí).
Khi dịch Covid-19 tràn qua hầu hết các quốc gia châu Á từ đầu năm 2020 đến nay, dù chịu ảnh hưởng lớn, nhưng xuất khẩu ở nhóm hàng sản phẩm mực, nhuyễn thể đánh bắt, khai thác từ biển ở Việt Nam vẫn khả quan.
Kim ngạch xuất - nhập khẩu có thuế 11 tháng của năm 2019 đạt 105,16 tỷ USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu có thuế đạt 5,8 tỷ USD, giảm 1,8% và kim ngạch nhập khẩu có thuế là 99,36 tỷ USD, tăng 8,6%.
Việt Nam có thể nhanh chóng cải thiện năng lực cạnh tranh ở quy mô thị trường, lao động, nhưng những chỉ số cốt lõi như hạ tầng, sáng tạo, mức độ sẵn sàng về công nghệ lại là những điều đáng lo ngại và cần có thời gian.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam, xuất khẩu (XK) mực, bạch tuộc của Việt Nam 9 tháng đầu năm nay đạt 428,2 triệu USD, giảm 9,6% so với cùng kỳ năm ngoái. Riêng trong tháng 9/2019, XK mực, bạch tuộc đạt 42,6 triệu USD, giảm 25,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản, xuất khẩu (XK) mực, bạch tuộc của Việt Nam 8 tháng đầu năm nay đạt 385,6 triệu USD, giảm 7,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Riêng trong tháng 8/2019, XK mực, bạch tuộc đạt 44 triệu USD, giảm gần 31% so với cùng kỳ năm ngoái.
End of content
Không có tin nào tiếp theo