Tìm kiếm: VN-INDEX
Năm 2021 có nhiều nhân tố phức tạp có thể đẩy chỉ số CPI tăng cao, cần có nhiều biện pháp kiềm chế lạm phát.
Sáng ngày 4/1, lễ đánh cồng khai trương phiên giao dịch chứng khoán đầu năm 2021 đã chính thức diễn ra tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội.
Sau kỳ nghỉ lễ, các nhà đầu tư đang rất hào hứng chờ thị trường chứng khoán giao dịch trở lại. Trên cơ sở diễn biến rực rỡ của năm cũ, các chỉ số sẽ diễn biến như thế nào trong phiên giao dịch đầu tiên của năm mới cũng là điều đáng quan tâm.
Bước vào năm 2021, nhiều người bắt đầu ngồi tính bài toán đầu tư vào kênh nào cho hiệu quả khi lãi suất tiền gửi quá thấp, chứng khoán thời gian qua đã tăng quá mạnh, bất động sản “lặng sóng”, vàng vừa trải qua đợt tăng phi mã...
Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế toàn thế giới, thị trường chứng khoán Việt Nam năm 2020 có sự hồi phục mạnh mẽ, thanh khoản tăng cao kỷ lục, cùng đó là sự tham gia mạnh mẽ của lớp nhà đầu tư mới.
Nhiều kỷ lục đã được thiết lập trên thị trường chứng khoán bất chấp những khó khăn, thách thức do đại dịch Covid-19 mang lại đối với nền kinh tế toàn cầu, trong đó có cả Việt Nam.
Báo cáo triển vọng kinh tế và thị trường chứng khoán năm 2021 của VCBS đã đưa ra dự báo về xu hướng đầu tư trong năm tới sẽ quay về những ngành cơ bản thiết yếu, bởi đây là đầu vào quan trọng cho tăng trưởng kinh tế.
Sau phiên ATO, thị trường chứng khoán Việt Nam khá hưng phấn, có lúc VN-Index vượt lên hơn 8 điểm chỉ số.
Việc xuất hiện ca nhiễm Covid-19 ngoài cộng đồng tại TP.HCM sau 88 ngày bình yên đang khiến nhiều nhà đầu tư chứng khoán có tâm lý thận trọng, đã có những lo ngại về việc thị trường sẽ bị ảnh hưởng nếu các ca nhiễm tăng cao. Tuy nhiên, nhìn lại diễn biến từ đầu năm đến nay có thể thấy, thị trường chứng khoán đã gần như “miễn nhiễm” với dịch bệnh.
Với nền thanh khoản cao và lực kéo mạnh của cặp đôi VIC-VHM, chỉ số chính VN-Index đã vượt ngưỡng 1.000 điểm trong sáng nay và giá trị tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng cũng tăng mạnh.
DNVN - Khi lãi suất giảm mạnh, các kênh đầu tư như bất động sản sẽ luôn được coi là một kênh đầu tư tốt bởi vẫn có thể sinh ra hai dòng lợi nhuận từ khai thác kinh doanh cho thuê hoặc kỳ vọng tăng giá theo thời gian.
Sau cổ phiếu ngân hàng, cổ phiếu ngành chứng khoán cũng khiến các nhà đầu tư không kịp “trở tay” khi bất ngờ tăng vọt cùng với thanh khoản cao. Đà tăng diễn ra trong bối cảnh nhóm cổ phiếu này không có "con sóng" đáng kể nào trong khoảng 2 năm gần đây.
Lâu nay, có một quy luật “bất di, bất dịch” trên thị trường chứng khoán Việt Nam là các chỉ số chứng khoán thế giới có diễn biến thế nào thì thị trường trong nước sẽ có xu hướng vận động tương tự. Tuy nhiên, quy luật này dường như đã không còn đúng trong thời gian gần đây.
Dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp khiến thị trường chứng khoán trở nên khó đoán, nhiều nhà đầu tư nhỏ lẻ ở Việt Nam và thế giới đang chật vật giữa mua hay bán.
Nói với cổ đông, ông Phạm Nhật Vượng cho biết, VinFast sẽ còn phải được bù lỗ trong 3-5 năm và mục tiêu mà Vingroup hướng tới cho hãng xe này không phải lợi nhuận mà chính là thị phần.
End of content
Không có tin nào tiếp theo