Tìm kiếm: VSA
(DNVN) - "Để tận dụng tối đa những lợi thế mà Hiệp định mang lại, các doanh nghiệp phải nghiên cứu kỹ các nội dung cụ thể của Hiệp định với từng dòng thuế của từng sản phẩm, đặc biệt, đối với ngành thủy sản, cần nghiên cứu quy định về quy tắc xuất xứ, các vấn đề về vệ sinh an toàn thực phẩm, chất lượng hàng hóa..."
(DNVN) - Mặc dù gặp không ít khó khăn khi cạnh tranh với mặt hàng nhập khẩu thép từ nước ngoài thế nhưng lượng thép sản xuất và tiêu thị trên thị trường đạt mức tăng trưởng trên 20%.
Theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), mặc dù đã bắt đầu bước vào mùa xây dựng, nhưng tình hình sản xuất và bán hàng thép xây dựng vẫn tiến triển chậm. Sở dĩ như vậy, nguyên nhân một phần do thép nội đang chịu sức ép khá lớn từ thép nhập khẩu.
Theo Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), mặc dù tháng 9 là tháng cuối cùng của Quý III và cũng bắt đầu bước vào mùa xây dựng, nhưng nhìn chung tình hình sản xuất và bán hàng thép xây dựng vẫn tiến triển chậm.
Các doanh nghiệp sản xuất thép trong nước đang đối mặt với nguy cơ phá sản trước đề nghị Việt Nam miễn thuế nhập khẩu thép từ Nga ngay lập tức khi Hiệp định Thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam và Liên minh Hải quan Nga, Belarus, Kazakhstan (VCUFTA) được ký kết, dự kiến vào cuối năm nay.
Các doanh nghiệp sản xuất thép trong nước đang đối mặt với nguy cơ phá sản trước đề nghị Việt Nam miễn thuế nhập khẩu thép từ Nga ngay lập tức khi Hiệp định Thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam và Liên minh Hải quan Nga, Belarus, Kazakhstan (VCUFTA) được ký kết, dự kiến vào cuối năm nay.
Không ồn ào như những khoản nợ của Vinashin, Vinalines, không gấp gáp, áp lực như nợ bất động sản, những khoản nợ của các doanh nghiệp ngành thép ít được công bố.
Không ồn ào như những khoản nợ của Vinashin, Vinalines, không gấp gáp, áp lực như nợ bất động sản, những khoản nợ của các doanh nghiệp ngành thép ít được công bố.
Không ồn ào như những khoản nợ của Vinashin, Vinalines, không gấp gáp, áp lực như nợ bất động sản, những khoản nợ của các doanh nghiệp ngành thép ít được công bố.
Các doanh nghiệp cần chuẩn bị sẵn sàng để khi phía khởi kiện có yêu cầu thì cung cấp đầy đủ thông tin.
Với quá nhiều doanh nghiệp tham gia, thị trường thép phía Bắc bước vào giai đoạn giành giật thị phần quyết liệt, đặc biệt là sự “so găng” giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài.
Trong khi gánh nặng tiêu thụ chưa có lời giải thì hai ngành này tiếp tục đối mặt với gánh nặng mới khi ngành điện đang dự thảo tăng giá bán điện cho hai ngành thêm từ 2-16%. Nếu dự thảo được áp dụng, nhiều doanh nghiệp thép và xi măng sẽ trở nên khốn đốn.
Theo Hiệp hội thép Việt Nam (VSA), hiện các doanh nghiệp (DN) ngành thép đang trong tình trạng báo động đỏ, đối mặt nguy cơ phá sản nếu không có sự can thiệp kịp thời bằng các chính sách của nhà nước.
Lý do dẫn tới nguy cơ phá sản của nhiều doanh nghiệp (DN) sản xuất và kinh doanh thép là điều không tránh khỏi, bởi thị trường bất động sản còn trầm lắng, cùng với thép Trung Quốc tràn vào lấn át thép nội địa, rồi lại phải đối mặt với hàng loạt thách thức áp dụng thuế chống bán phá giá đối với thép xuất khẩu.
Theo Phó chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA), ông Nguyễn Tiến Nghi, nhiều doanh nghiệp thép đang trong tình trạng chết lâm sàng do dư thừa công suất trong khi sức tiêu thụ thấp. Năm 2012, lượng thép tồn đọng bình quân khoảng 300 ngàn tấn và lúc cao nhất lên tới 380 ngàn tấn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo