Tìm kiếm: Viện-Hàn-lâm-Khoa-học
DNVN - Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, năm 2023, hợp tác, hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ diễn ra sôi động trên nhiều lĩnh vực. Góp phần đào tạo, bồi dưỡng phát triển nhân lực chất lượng cao, thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
Bên dòng sông Tysa phía Tây Ukraine, một loài người cổ đã để lại thứ có thể giúp định hình lại dòng lịch sử.
Loại máy bay không người lái siêu thanh mới do Trung Quốc phát triển đã chứng minh được sự vượt trội so với máy bay chiến đấu F-22 của Mỹ về hiệu suất khí động học.
Các loài người cổ đã tìm đến miền đất nay là Trung Quốc sớm hơn nhiều so với dự đoán trước đây và có công nghệ rất phát triển.
Loài hoa cực kỳ quý hiếm vừa được phát hiện tại Vườn quốc gia Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước. Nó được công bố với thế giới và được ghi nhận là một loài hoa mới.
Các nhà khoa học đã đạt được tiến bộ đột phá trong công nghệ in 3D đối với hợp kim titan, tăng gấp đôi khả năng phục hồi và mở rộng triển vọng cho các ứng dụng của vật liệu này trong lĩnh vực hàng không vũ trụ.
Thương mại hóa các nghiên cứu khoa học đã từ lâu luôn được coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành Khoa học và Công nghệ.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Quyết định 177/QĐ-TTg thành lập Hội đồng Quốc gia về Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo (Hội đồng). Thủ tướng Chính phủ là Chủ tịch Hội đồng.
Đó là một kho báu có giá trị vô song về nhiều mặt, đem lại hiểu biết chưa từng có về thời kỳ quan trọng của người Homo sapiens.
Không ai ngờ nam sinh này có cuộc "phản công" ngoạn mục đến như vậy.
Tiến sỹ Lê Xuân Huy, Phó Tổng Giám đốc Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) thông tin, khoảng tháng 5/2024, Dự án vệ tinh radar đầu tiên của Việt Nam (LOTUSat-1) sẽ hoàn thành; dự kiến được phóng lên quỹ đạo từ tháng 12/2024 đến tháng 2/2025.
Gnathostome sống luôn được coi là sinh vật mẫu cho nghiên cứu về sinh học tiến hóa của động vật có xương sống. Trong số đó, loài cá mút đá hiện đại gây kinh hoàng vì cách kiếm ăn của chúng.
Sau khi phát hiện ra loài thực vật này, nhiều nhà nghiên cứu đã đề xuất đưa nó vào Sách đỏ. Đây là lần đầu tiên loài thực vật đặc biệt này được phát hiện.
Loài bạch tuộc này có thể sinh sống ở nơi có điều kiện khí hậu khắc nghiệt nhờ sở hữu bộ phận vô cùng đặc biệt này.
Nhóm khảo cổ Nga - Đức đã tìm thấy một hệ thống pháo đài 8.000 tuổi "không thể tin nổi" ẩn mình ở hoang mạc kỳ thú Siberia của Nga.
End of content
Không có tin nào tiếp theo