Tìm kiếm: Vietstar
Ở Việt Nam, người sở hữu máy bay riêng không nhiều, chủ yếu là các đại gia có 'máu mặt'.
Một số đại gia Việt từng công khai sở hữu máy bay riêng, tuy nhiên hiện tại những chiếc máy bay này đã đều về với chủ mới.
Là phương tiện đi lại của tầng lớp siêu giàu, private jet (tạm dịch là thuê máy bay tư nhân) được ví như những "lâu đài bay", "cung điện bay", giá mỗi giờ bay có thể lên đến 50.000 USD (gần 1,3 tỷ).
DNVN - Diễn đàn là dịp các nhà lãnh đạo Việt Nam - Singapore chia sẻ kinh nghiệm quản trị, các giải pháp cho những thách thức kinh doanh để duy trì tăng trưởng và phát triển doanh nghiệp ngành năng lượng.
DNVN - Ngành hàng không đóng vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế. Nova College tập trung đào tạo nguồn nhân lực hàng không chất lượng cao chuẩn bị cho bước phát triển tiếp theo của ngành này.
DNVN - Sau khi tái cấu trúc trở thành Tập đoàn kinh tế đa ngành, NovaGroup cần tuyển dụng lượng nhân sự lớn để hoàn thiện hệ sinh thái. Nova College sẽ thực hiện nhiệm vụ này và cũng sẽ đào tạo nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội.
Kiểm tra lô hàng nghi vấn, cảnh sát phát hiện gần 900 điện thoại di động iPhone và thiết bị máy tính do nước ngoài sản xuất, không có hóa đơn chứng từ chứng minh nguồn gốc, trị giá khoảng 8 tỷ đồng.
Hoa hậu Lương Thùy Linh hội ngộ hai á hậu Tường San, Thúy An trong sự kiện tại TP HCM, tối 24/6.
Máy bay riêng tốn kém tới mức mà các đại gia lắm tiền nhiều của vẫn rón rén chơi sang.
Nếu như bầu Đức từng sở hữu chiếc Beechcraft King Air 350 trị giá khoảng 5 triệu USD thì bầu Long từng sử dụng trực thăng EC 135P2i.
Máy bay riêng của 2 doanh nhân người Việt được tiết lộ là chiếc Falcon 8X và Falcon 2000S. Hai máy bay này có sức chứa 8-14 hành khách và giá trị 30-58 triệu USD.
Falcon 8X có giá gần 60 triệu USD mỗi chiếc trong khi mẫu 2000S của Falcon trị giá khoảng 30 triệu USD. Hai doanh nhân người Việt đã nhận bàn giao 2 máy bay này cuối năm 2018.
Ngay sau khi công bố về việc thành lập Công ty Vinpearl Air hoạt động trong lĩnh vực hàng không, Tập đoàn Vingroup “bắt tay” với đối tác Canada để mở trường đào tạo phi công và thợ máy kỹ thuật. Đây được cho là thông tin đáng chú ý trong bối cảnh nhân lực hàng không chất lượng cao đang khan hiếm tại Việt Nam.
CEO nữ hãng hàng không Vietjet Nguyễn Thị Phương Thảo tiếp tục gặt hái những thành công và chứng kiến túi tiền ổn định cho dù vừa trải qua một vài tuần lễ mà thị trường chứng khoán chịu nhiều áp lực.
Để đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân bằng đường hàng không, Việt Nam cần thêm nhiều hãng hàng không thay vì chỉ có 4 hãng đang hoạt động như hiện nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo