Tìm kiếm: Vinashinlines
Cả hai mục tiêu quan trọng trong quá trình tái cơ cấu Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) là tái cơ cấu tài chính và cổ phần hóa công ty mẹ, công ty thành viên đều gặp nhiều mắc mứu.
Cả hai mục tiêu quan trọng trong quá trình tái cơ cấu Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) là tái cơ cấu tài chính và cổ phần hóa công ty mẹ, công ty thành viên đều gặp nhiều mắc mứu.
Đặt mục tiêu bán hết 7 tàu đang nằm chết tại nước ngoài trước 30/6 nhưng đến nay, ngoại trừ New Phoenix, Vinashinlines vẫn chưa bán thêm được tàu nào.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo (số 243/TB-VPCP) kết luận của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải tại cuộc họp về tình hình sản xuất kinh doanh và triển khai thực hiện Đề án tái cơ cấu của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines).
Riêng số nợ tại công ty mẹ Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) là 321 triệu USD và lên tới hàng tỷ USD nếu tính cả các công ty thành viên.
Ngày 14-3, Bộ Giao thông Vận tải họp bàn giải pháp xử lý các tàu biển của doanh nghiệp Việt Nam neo đậu lâu ngày không còn khả năng khai thác. Theo đó, bộ này ra “tối hậu thư” xử phạt chủ tàu không đảm bảo an toàn (cho tàu), nợ đọng phí neo đậu...
Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (VINALINES) sẽ tập trung vào 3 lĩnh vực chính là vận tải biển, khai thác cảng biển và dịch vụ hàng hải, là doanh nghiệp nhà nước nòng cốt trong 3 lĩnh vực này.
Đã thu hẹp đáng kể quy mô và hoạt động trong năm 2012 nhưng tình hình kinh doanh của Vinalines chưa có dấu hiệu cải thiện. Tổng công ty này cũng đặt mục tiêu khiêm tốn cho năm 2013.
Báo cáo của ngành vận tải biển cho thấy, năm 2012 mặc dù số doanh nghiệp vận tải biển đã tinh giản xuống con số 37, nhưng số lỗ năm qua của Vinalines là 2.439 tỷ đồng. Do tình hình kinh tế tiếp tục khó khăn, vận tải biển sẽ còn phải hứng chịu bão” đến hết 2017, tức khoảng 5 năm nữa, kinh tế vận tải biển mới có thể sinh lãi.
Hôm qua 26.12, lãnh đạo Công ty TNHH MTV vận tải viễn dương Vinashin cho biết, tàu Cái Lân 4 của công ty này đang bị giữ tại Ấn Độ từ cuối tháng 10 khi cập cảng Kolkata để giao hàng, do nợ tiền của một nhà cung cấp dầu tại Singapore.
Đó là nợ 3,1 triệu USD với Công ty TNHH một thành viên Vận tải viễn dương Vinashin (Vinashinlines, thuộc Vinashin); 300 triệu đồng với Công ty Cung ứng hàng hải LP; 50.000 USD phí neo đậu.
Chỉ còn 40 ngày nữa, nếu ụ nổi Venture Dock 2 (VD2) không được làm thủ tục hải quan, nó có thể bị bán thanh lý theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, rất nhiều đơn vị đang có quyền lợi liên quan đến VD2, nên việc định đoạt số phận VD2 khá rắc rối.
Không chỉ mua ụ nổi cũ nát gây lãng phí vốn đầu tư, Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) còn bỏ ra 22.853 tỷ đồng để mua 73 tàu, phần lớn là tàu của nước ngoài, đã qua sử dụng. Có nhiều tàu quá cũ, không đủ điều kiện đăng kiểm ở Việt Nam.
Đội tàu của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) hiện hoạt động ì ạch với nhiều tàu bỏ không, bị bắt giữ, vận tải thua lỗ..., thế nhưng dự kiến sẽ chi 100.000 tỉ đồng cho Vinalines phát triển đội tàu biển.
End of content
Không có tin nào tiếp theo