Tìm kiếm: Vì-sao
Nhiều người tham quan Dưỡng Tâm điện đều có cảm giác lạnh lẽo dị thường, có người cho rằng nguyên nhân xuất phát từ việc cung điện này là nơi sinh hoạt của các Hoàng đế thời xưa.
Gia Cát Lượng được mệnh danh kì nhân hiếm có được biết bao nhiêu người ngưỡng mộ. Ấy vậy mà, có một cao nhân khác khiến ông phải ngậm ngùi tự nhận rằng mình "mãi mãi thua kém".
Đây là triều đại duy nhất của Việt Nam được cho rằng đã đặt ra lệ ‘tứ bất’, không lập hoàng hậu, thái tử, tể tướng, không lấy trạng nguyên. Duy có 2 trường hợp ngoại lệ được lập là hoàng hậu, được an táng bên cạnh mộ vua.
Hơn 170 năm qua, vẫn chưa có ai cả gan dám lấy cắp thanh kiếm được treo dưới cây cầu cổ này. Đâu là nguyên nhân?
Dù Từ Hi Thái hậu chỉ ăn 20 quả trứng mỗi ngày nhưng những người đầu bếp lại mua và chuẩn bị 500 quả. Vậy, số trứng còn lại là dành cho ai?
Vì một lòng muốn “chiêu mộ" Gia Cát Lượng, Lưu Bị vô tình bỏ qua một nhân tài ngay trước mắt.
Tư Mã Ý là một nhân vật kiệt xuất, kỳ phùng địch thủ của Gia Cát Lượng, nổi tiếng là người đa mưu túc kế, giúp nhà Tào Ngụy giữ vững vị thế thời Tam Quốc. Thế nhưng, cả đời "nhẫn" để chờ thời làm nên nghiệp lớn, không ngờ trước khi qua đời, Tư Mã Ý lại căn dặn con cháu di nguyện này, trở thành bí ẩn thách thức người đời hàng nghìn năm.
Các cụ thường nói con người sống “thất thập cổ lai hi”, vì sao Tư Mã Ý tới cái độ tuổi này mới tạo phản? Rốt cuộc là vì sợ hay vì thực lực không đủ?
Càn Long đã viết chữ gì khiến Hòa Thân sợ hãi như vậy?
Tư Mã Ý tiêu diệt một gia tộc, dẹp được mối lo cho Tào Ngụy. Tuy nhiên, 400 năm sau, chiến tích này lại vô tình để lại hậu họa khiến Đường Thái Tông Lý Thế Dân phải chịu thất bại đáng tiếc.
Các thái giám không ngờ cả đời họ còn có cơ hội gặp lại Hoàng đế, ai cũng bật khóc, lập tức quỳ xuống lạy và gọi to theo thói quen cũ.
Nhà Thanh tồn tại từ năm 1644 đến năm 1912 và là triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Trung Quốc.
Dù là những từ đồng nghĩa, gần nghĩa đều để chỉ người đứng đầu của 1 nước thế nhưng danh xưng ‘Vua’ và ‘Hoàng đế’ lại được dùng khác nhau trong các ngữ cảnh lịch sử.
Phải đến khi Phổ Nghi viết cuốn sách "Nửa cuộc đời đầu tiên của tôi" vào những năm cuối đời, ông mới thực sự nói ra nỗi khổ tâm của mình.
Định bán bình cổ để mua nhà, con rể không tin vào mắt mình khi biết giá trị thực của món quà mẹ vợ tặng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo