Tìm kiếm: Viện-Khảo-cổ-học
(DNVN) - Theo kết quả khai quật cho thấy, tại vườn đình Khuê Bắc đã phát hiện nhiều di vật vô cùng phong phú và nhiều thể loại khác nhau như: công cụ sản xuất, đồ trang sức, mộ táng của cư dân văn hóa Sa Huỳnh,…
Viện khảo cổ học và văn hóa Chhattisgarh, Ấn Độ đang kêu gọi sự trợ giúp để nghiên cứu các hình vẽ kỳ lạ về UFO và người ngoài hành tinh trên những phiến đá 10.000 năm tuổi tại một hang động thuộc vùng Charama, quận Kanker, tỉnh bang Chhattisgarh.
Viện khảo cổ học và văn hóa Chhattisgarh, Ấn Độ đang kêu gọi sự trợ giúp để nghiên cứu các hình vẽ kỳ lạ về UFO và người ngoài hành tinh trên những phiến đá 10.000 năm tuổi tại một hang động thuộc vùng Charama, quận Kanker, tỉnh bang Chhattisgarh.
Ngôi đền nhỏ bé ẩn mình trên một mỏm đất cao ở ngã ba sông Nậm Mộ và Nậm Nơn đã nổi tiếng khắp trong Nam ngoài Bắc. Tuy nhiên, ít ai biết ngôi đền Cửa Rào chính xác có từ bao giờ. Những câu chuyện huyền bí xảy ra nơi đây khiến nhiều người không khỏi giật mình.
Ngôi đền nhỏ bé ẩn mình trên một mỏm đất cao ở ngã ba sông Nậm Mộ và Nậm Nơn đã nổi tiếng khắp trong Nam ngoài Bắc. Tuy nhiên, ít ai biết ngôi đền Cửa Rào chính xác có từ bao giờ. Những câu chuyện huyền bí xảy ra nơi đây khiến nhiều người không khỏi giật mình.
(DNVN) "Cuộc khai quật 900m2 cách đây mấy năm có thể nói là chúng ta đã vồ trượt đàn Xã Tắc. Những dấu tích phát lộ trong các hố khai quật không có một dấu tích nào là của đàn Xã Tắc thời Lý, thời Lê. Vì vậy, theo tôi cho đến nay, đàn Xã Tắc thời Lý vẫn còn là một ẩn tích, mà không biết đến bao giờ mới tìm ra được, còn nếu tìm ra được thì có lẽ hình hài của nó đã bị hủy hoại khá nặng nề”, ông Nguyễn Văn Hảo - nguyên Phó Viện trưởng Viện Khảo cổ học cho biết.
(DNVN) Tiến sĩ Nguyễn Hồng Kiên – chuyên gia thuộc Viện Khảo Cổ học (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) – người trực tiếp khai quật di tích đàn Xã Tắc đã công bố một thông tin gây “sốc”: Chủ đầu tư xây cầu vượt qua đàn Xã Tắc đã đánh tráo khái niệm di tích.
(DNVN) PGS.TS Tống Trung Tín - Viện trưởng Viện Khảo cổ học: “Các dấu tích kiến trúc tìm thấy ở địa điểm đàn Xã Tắc chính là dấu tích của đàn Xã Tắc Thăng Long thời Lý – Trần – Lê. Qua mỗi thời kỳ đều được tôn tạo hoặc xây dựng mới, nhưng tất cả đều trên cùng một vị trí mà Lý Thái Tông đã chọn năm 1048”.
(DNVN) Tính nhân dân rộng rãi nhất cùng việc đặt đàn Xã Tắc vào hàng quốc lễ đã khẳng định rõ vị trí, vai trò quan trọng hàng đầu của đàn Xã Tắc Thăng Long trong hệ thống lễ tế của các vương triều quân chủ ở Thăng Long trong suốt thời kỳ Lý – Trần – Lê.
(DNVN) Chủ tịch Hiệp hội Vận tải Hà Nội: “Sự việc xảy ra như vậy cũng là điều đáng tiếc, nhưng tôi cho rằng nó không xuất phát từ tâm can của anh Quốc. Tôi tin là anh ấy không có chủ ý nói như vậy. Anh Quốc là Đại biểu Quốc hội hai nhiệm kỳ rồi, còn là một nhà nghiên cứu có tiếng, cho nên việc báo chí đăng câu nói ấy mà chưa có sự thống nhất với anh ấy thì không nên".
Lần đầu tiên phát hiện kiến trúc thời Lý tại Trung tâm Hoàng thành Thăng Long và là kiến trúc chưa từng phát hiện tại Việt Nam, gồm: Dấu tích công trình nước rất lớn và dấu tích móng tường chạy song song với đường nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo