Tìm kiếm: Viện-Nghiên-cứu-quản-lý-kinh-tế-Trung-ương
DNVN - Việt Nam được cho là có nhiều tiềm năng phát triển kinh tế sáng tạo. Tuy vậy, chính sách cho kinh tế sáng tạo chỉ mới cụ thể ở một số ngành, chưa điều chỉnh kịp thời phù hợp với bối cảnh mới của các ngành này, trong khi nhiều hoạt động sáng tạo còn thiếu khung chính sách, quy định pháp lý.
DNVN - Tháo gỡ các điểm nghẽn, khôi phục động lực tăng trưởng truyền thống, khơi thông các động lực tăng trưởng mới được coi là yêu cầu cấp thiết trong bối cảnh hiện nay để lấy lại và tạo dựng niềm tin cho cộng đồng doanh nghiệp.
DNVN - Thảo luận về tính hữu hiệu của công cụ thuế đối với việc cải thiện sức khoẻ cộng đồng và tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước, chuyên gia khuyến nghị cần cân nhắc kỹ việc áp thuế tiêu thụ đặc biệt với đồ uống có đường do có thể gây nên những ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội.
TS. Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng CIEM cho biết: Chính phủ đã khôi phục lại Chương trình cải cách, cải thiện môi trường kinh doanh bằng việc ban hành Nghị quyết 02/NQ-CP ngày 05/01/2024 về cải thiện môi trường kinh doanh năm 2024 nhằm tạo áp lực, đồng thời khơi dậy động lực, tinh thần cải cách của các bộ, ngành, địa phương.
DNVN - Chuyên gia Savills Việt Nam nhận định, nhu cầu sở hữu bất động sản của Việt kiều ngày càng tăng. Đặc biệt là khi, dòng kiều hối trong năm 2023 đạt mức hơn 16 tỷ USD, tăng mạnh 32% so với năm 2022.
DNVN - Mặc dù Việt Nam có nhiều chính sách, cơ chế ưu đãi, cấp vốn cho các dự án kinh tế sáng tạo nhưng còn nhiều vướng mắc trong thực hiện, do đó phát huy hết tiềm năng của mô hình kinh tế này.
Theo Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), một số doanh nghiệp phản ánh tình trạng bất bình đẳng về thuế giá trị gia tăng khi tổ chức sản xuất kinh doanh theo mô hình tập đoàn kinh tế.
Xuất nhập khẩu đã trở thành điểm sáng nhất trong bức tranh kinh tế Việt Nam trong 2 tháng đầu năm nay.
DNVN - Chia sẻ tại hội nghị “Triển khai Nghị quyết số 02/NQ-CP: Cải cách tạo điểm tựa thúc đẩy phát triển doanh nghiệp”, sáng ngày 29/2, đại diện Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nhấn mạnh cần khơi dậy động lực, tạo áp lực thường xuyên, liên tục và cần sự đồng hành của nhiều bên.
DNVN - Các điều kiện kinh doanh không còn phù hợp, đâu đó còn tình trạng cắt giảm mang tính hình thức và và sự chậm trễ triển khai cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh của các bộ, ngành, địa phương là rào cản lớn, gây khó cho cộng đồng doanh nghiệp.
Năm 2024, tăng trưởng GDP Việt Nam có thể đạt 6,48%. Đây là kịch bản tích cực nhất mà Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương vừa công bố.
DNVN - Báo cáo “Kinh tế Việt Nam năm 2023 và triển vọng năm 2024: Cải cách để tăng tốc phục hồi tăng trưởng” dự báo, tăng trưởng kinh tế Việt Nam năm 2024 có thể đạt mức 6,13% theo kịch bản 1 và 6,48% trong kịch bản 2.
Năm 2023 là một năm đầy khó khăn và thách thức đối với hoạt động đầu tư công, nhất là việc làm sao gỡ được các nút thắt để giải ngân đầu tư công một cách hiệu quả.
Nền kinh tế năm 2023 hấp thụ vốn thấp do những tác động từ biến động thế giới và khó khăn từ nội tại. Có thể nói, năm 2023 được đánh giá là một năm điều hành nền kinh tế vô vàn khó khăn.
Hoạt động đấu thầu từ trước đến nay vẫn là một lĩnh vực ẩn chứa nhiều yếu tố phức tạp, nhạy cảm và nếu không được quản lý chặt chẽ, có thể gây nguy cơ thất thoát, lãng phí lớn cho nền kinh tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo