Tìm kiếm: Viện-trưởng-Viện-Nghiên-cứu-quản-lý-kinh-tế-Trung-ương
DNVN - Kiểm tra chuyên ngành là một trong số ít lĩnh vực có sự cải thiện mạnh trong năm 2020, và cũng là lĩnh vực chứng kiến sự cải thiện liên tục trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, doanh nghiệp vẫn phản ánh việc áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro trong kiểm tra chuyên ngành hàng hóa vẫn hầu như không được thực hiện.
Chỉ tính riêng giai đoạn 5 năm vừa qua, Việt Nam đã chủ động đàm phán và ký kết 5 Hiệp định thương mại với các đối tác lớn.
Thực tế phát triển kinh tế tư nhân còn nhiều vướng mắc, rào cản chưa khơi thông, tháo gỡ được. Như vậy, chưa giải phóng được nguồn lực trong tư nhân. Vậy làm thế nào để khơi thông được điểm nghẽn, giải phóng nguồn lực.
Trong năm 2021, mục tiêu hàng đầu cần hướng tới là tập trung khắc phục hậu quả COVID-19, khôi phục tăng trưởng kinh tế, trong đó kiểm soát tốt tình hình dịch bệnh là điều kiện tiên quyết, mang tính cốt lõi để khôi phục kinh tế và giảm thiểu tổn thất do đại dịch gây ra.
Tham gia vào RCEP, Việt Nam hướng nhiều hơn đến tác động “tạo thương mại" của Hiệp định này, thay vì lo ngại về cạnh tranh chiến lược của Hiệp định này với các sáng kiến khác như TPP/CPTPP.
Đồng loạt khởi công dự án hạ tầng giao thông nghìn tỷ, BĐS gần TP Hồ Chí Minh được dự báo sẽ bứt phá
Những dự án trọng điểm sẽ tạo động lực phát triển kinh tế xã hội cả vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, kéo sự tăng trưởng mạnh mẽ của BĐS khu vực.
Dù bối cảnh kinh tế thế giới và đại dịch COVID-19 còn nhiều bất định, những thành tựu và kinh nghiệm quan trọng trong năm 2020 giúp Việt Nam bước vào năm 2021 với khá nhiều sự lạc quan. Tuy vậy, đại dịch COVID-19 cũng là một lời “cảnh tỉnh” quan trọng để Việt Nam lưu tâm hơn tới các cải cách đủ chất lượng cho phát triển bền vững.
DNVN – Theo các chuyên gia, bài toán giải quyết hài hòa giữa bảo tồn và phát triển đã làm một số nhà đầu tư dè dặt khi đến với Huế. Giờ là lúc xây dựng một chiến lược thu hút đầu tư bất động sản hợp lý, phát triển Huế trở thành một trong 6 đô thị cấp quốc gia, một đô thị di sản, văn hóa, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường và thông minh.
Nhiều khu đất nông nghiệp lẫn thổ cư nằm quanh sân bay Long Thành được giao dịch thời gian gần đây với một mặt bằng giá mới. Các chuyên gia cảnh báo nhà đầu tư cẩn trọng khi “ôm” những mảnh đất này và cần chú ý tính pháp lý, các yếu tố thị trường để tránh rủi ro.
Nếu trước đây, trong mua bán và sáp nhập (M&A), doanh nghiệp nội thường ở phía "bán mình". Nay, cục diện đang có xu hướng mới là doanh nghiệp nội tham gia nhiều hơn ở phương diện là người mua. Để tín hiệu này không còn là manh nha, chắc chắn Việt Nam cần phải có thêm nhiều doanh nghiệp lớn, như vậy mới đủ tiềm lực mua lại doanh nghiệp nước ngoài.
DNVN - Chủ tích VCCI cho rằng bối cảnh đại dịch Covid-19 thì khả năng kết nối giữa Việt Nam và thế giới đã tốt hơn rất nhiều. Bên cạnh đó, thế kiềng 3 chân của nền kinh tế Việt Nam vẫn được giữ vững bao gồm: Đổi mới thể chế, thúc đẩy hội nhập và chuyển đổi số. Đây chính là động lực tăng trưởng dài hạn và bền vững của nền kinh tế Việt Nam.
Dịch COVID-19 đã khiến dòng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào Việt Nam sụt giảm do nhiều nhà đầu tư nước ngoài tạm dừng để đánh giá tác động của dịch bệnh đối với nền kinh tế. Tuy nhiên, một số chuyên gia kinh tế chia sẻ: Dòng vốn FDI vào Việt Nam dự báo sẽ không giảm mạnh nhưng cần thay đổi cách triển khai để thu hút được các dòng vốn chất lượng...
Không cần đến tiền tỷ như trước, đầu tư BĐS chỉ với 1 triệu đồng, 30 triệu đồng, hoặc 100 triệu đồng... Đây là câu chuyện có thật trên thị trường BĐS thời gian qua.
Kinh tế ban đêm được kỳ vọng sẽ tạo thêm cơ hội mới cho tăng trưởng, đa dạng hóa các hoạt động kinh tế giúp Việt Nam phục hồi nhanh sau Covid-19.
Ngành hàng không có tác động rất lớn tới nền kinh tế đất nước, do đó, cơ chế hỗ trợ cho ngành hậu đại dịch Covid-19 là vô cùng cần thiết.
End of content
Không có tin nào tiếp theo