Tìm kiếm: Việt-Nam-xuất-siêu-6
DNVN - 7 tháng đầu năm 2021, tổng thương mại hai chiều giữa Việt Nam và thị trường CPTPP đạt 52 tỷ USD, tăng 23,36% so với cùng kỳ năm 2020, trong đó xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang 8/10 thị trường thành viên CPTPP tăng trưởng mạnh.
DNVN - Để ứng phó với Covid-19, các Ngân hàng Trung ương đã tung ra hàng loạt các chính sách tiền tệ nới lỏng chưa từng có tiền lệ. Chỉ trong thời gian ngắn lượng tiền cơ sở đã tăng gấp đôi cho thấy mức độ của các chính sách nới lỏng.
Giá trị xuất siêu của Việt Nam trong tháng 3 tăng gấp 3 lần so với số liệu của Tổng cục Thống kê ước tính trước đó, từ 400 triệu USD lên mức 1,2 tỷ USD.
Mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn do diễn biến phức tạp của dịch COVID-19, tình trạng thiếu container rỗng, chi phí vận chuyển tăng cao… nhưng hoạt động xuất khẩu của Việt Nam trong quý I/2021 vẫn ghi nhận mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm 2020.
Theo số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan, tổng trị giá xuất nhập khẩu của Việt Nam nửa đầu tháng 3 (từ ngày 1-15/3) đạt 26,36 tỷ USD, tăng 22% so với kết quả thực hiện trong nửa cuối tháng 2/2021.
DNVN - Việt Nam đã ghi nhận thành tích xuất siêu ấn tượng trong năm 2020 và những tháng đầu năm 2021 dù phải đối mặt với những tác động không nhỏ của đại dịch Covid-19. Bộ Công Thương đã tính toán đến nhiều yếu tố trong và ngoài nước, qua đó đặt mục tiêu tổng kim ngạch XK năm 2021 tăng khoảng 4-5%, trong đó cán cân thương mại duy trì đà xuất siêu.
Theo thông tin Tổng cục Hải quan vừa công bố, nửa đầu tháng 2, kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 9,94 tỷ USD, tăng nhẹ gần 2,5% so với cùng kỳ 2020.
Tổng cục Hải quan cho biết trị giá xuất khẩu của Việt Nam năm 2020 đạt 282,65 tỷ USD, trong khi nhập khẩu 262,7 tỷ USD. Như vậy, cán cân thương mại hàng hóa thặng dư 19,95 tỷ USD.
Việt Nam có nhiều sản phẩm nông sản tươi và các sản phẩm chế biến như cà phê hòa tan đang rất được ưa chuộng tại thị trường Ấn Độ.
DNVN - Thanh Long Việt Nam đã có mặt tại nhiều trung tâm thương mại, nhà hàng, khách sạn 5 sao, và đặc biệt là món ăn tráng miệng yêu thích tại các tiệc cưới sang trọng tại Ấn Độ. Sản phẩm cà phê hòa tan được bán phổ biến trên các trang web bán hàng trực tuyến của quốc gia châu Á này.
Trong số 11 nước tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Mexico, Peru, Chile đều là những nước có cam kết cắt giảm tỉ lệ thuế quan cho hàng hoá Việt Nam rất cao ngay khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực.
Những yếu tố bất định từ thế giới có thể gây áp lực lên tỷ giá trong gần 3 tháng cuối năm, nhưng khó làm tỷ giá trong nước biến động mạnh do dự trữ ngoại hối ngày càng tăng, cung cầu ngoại tệ thuận lợi.
Mức xuất siêu kỷ lục 16,99 tỷ USD 9 tháng qua có thể coi là một điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thế giới bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch COVID-19.
DNVN - Tổng cục Thống kê cho biết, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý 3/2020 của nước ta ước tính tăng 2,62% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng thấp nhất của quý 3 các năm trong giai đoạn 2011-2020, nhưng là mức tăng trưởng khá so với các nước trong khu vực và trên thế giới trong bối cảnh hiện nay.
Năm 2019, Việt Nam xuất siêu 1,6 tỷ USD sang các nước CPTPP, trong khi năm 2018 nhập siêu 0,9 tỷ USD. Một tháng sau EVFTA, 7.200 bộ C/O đã được cấp với kim ngạch 277 triệu USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo