Tìm kiếm: Việt-Nam-–-EU
Nhận định trên được đưa ra tại cuộc Hội thảo chuyên đề do Dự án hỗ trợ chính sách thương mại và đầu tư của châu Âu tổ chức hôm 7/3.
Nhận định trên được đưa ra tại cuộc Hội thảo chuyên đề do Dự án hỗ trợ chính sách thương mại và đầu tư của châu Âu tổ chức hôm 7/3.
Năm 2006, trước những kỳ vọng về việc gia nhập WTO của Việt Nam, trong thị trường bất động sản xuất hiện hiện tượng “hồ hởi sảng”.
Mỹ là thị trường tiêu thụ hàng dệt may lớn nhất thế giới, với hơn 100 tỷ USD/năm. Trong năm 2013, kinh tế Mỹ vẫn còn gặp khó khăn, nhập khẩu dệt may vào Mỹ chỉ tăng khoảng 3,6% so với năm 2012. Tuy nhiên, xuất khẩu (XK) dệt may của Việt Nam vào Mỹ vẫn giữ tăng trưởng thuận lợi, tăng 14,2% so với năm 2012, đạt kim ngạch 8,6 tỷ USD.
Hầu hết các dự báo đều cho rằng, kinh tế toàn cầu, đặc biệt là các nền kinh tế phát triển vốn là bạn hàng lớn của Việt Nam như Mỹ, EU, Nhật Bản… sẽ phục hồi tốt hơn, qua đó sẽ hỗ trợ xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên khi nói đến bức tranh xuất khẩu đầy cơ hội ấy, chúng ta cũng không thể vội mừng, bởi những yếu kém nội tại, thách thức từ khách quan cũng còn rất lớn.
Hầu hết các dự báo đều cho rằng, kinh tế toàn cầu, đặc biệt là các nền kinh tế phát triển vốn là bạn hàng lớn của Việt Nam như Mỹ, EU, Nhật Bản… sẽ phục hồi tốt hơn, qua đó sẽ hỗ trợ xuất khẩu của Việt Nam. Tuy nhiên khi nói đến bức tranh xuất khẩu đầy cơ hội ấy, chúng ta cũng không thể vội mừng, bởi những yếu kém nội tại, thách thức từ khách quan cũng còn rất lớn.
Hơn 25 năm nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến Việt Nam, bên cạnh những điểm tích cực, một số ảnh hưởng tiêu cực của nguồn vốn này đối với nền kinh tế Việt Nam đã được nhìn nhận một cách thẳng thắn hơn.
Hơn 25 năm nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến Việt Nam, bên cạnh những điểm tích cực, một số ảnh hưởng tiêu cực của nguồn vốn này đối với nền kinh tế Việt Nam đã được nhìn nhận một cách thẳng thắn hơn.
Nền kinh tế cứ thế đứng giữa ngã ba đường. Mà về mặt kinh tế, nếu không làm triệt để, không giải quyết được tận gốc thì không thể thoát ra khỏi tình trạng khó khăn, ông Nguyễn Xuân Thành phân tích.
“Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU sẽ mở ra nhiều cơ hội cho Việt Nam, thứ nhất là về thuế, thứ hai là sự minh bạch, thứ ba là rào cản trên thị trường sẽ giảm đi. Nhờ vậy những mặt hàng như nông, lâm, thủy sản của Việt Nam, những mặt hàng đòi hỏi sự kiểm soát rất gắt gao về vệ sinh an toàn thực phẩm hoặc về thuế sẽ được giảm đi rất nhiều”, ông Vũ Bá Phú - Tham tán Công sứ Đại sứ quán Việt Nam tại EU nhận định định về tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam vao EU năm 2013 và dự báo năm 2014.
Nhiều hàng rào thuế quan và rào cản thương mại sẽ được gỡ bỏ khi Việt Nam chuẩn bị hoàn tất đàm phán các hiệp định thương mại như TPP, FTA Việt Nam – EU…, thúc đẩy tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường lớn. Cùng nhận diện những thị trường xuất khẩu tiềm năng trong năm 2014.
Hôm nay (19/8), tại Phú Quốc, Thứ trưởng Bộ Công Thương Hồ Thị Kim Thoa trao cho đại diện Hiệp hội nước mắm Phú Quốc Chứng nhận tên gọi xuất xứ được bảo hộ “Phú Quốc” tại EU cho sản phẩm nước mắm Phú Quốc của Việt Nam.
Kể từ ngày 1/1/2014, chính sách ưu đãi thuế quan (GSP) mới của Liên minh châu Âu (EU) sẽ được áp dụng với những thay đổi so với hiện nay. Theo đó, tất cả sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam vào EU đều được hưởng GSP tiêu chuẩn.
Ngày 2/7, vòng đàm phán thứ 4 về Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (VEFTA) chính thức khai mạc tại Brussels
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị 2 bên tăng cường hơn nữa hoạt động hợp tác kinh tế, xúc tiến thương mại, đầu tư, đồng thời mong muốn Anh ủng hộ Việt Nam đàm phán Hiệp định thương mại tự do Việt Nam-EU, thúc đẩy hợp tác với Việt Nam trong lĩnh vực hàng không dân dụng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo