Tìm kiếm: Việt-Nam-–-EU
DNVN - Dự báo về xuất khẩu gạo Việt ra thế giới, TS Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương, Bộ Công Thương cho rằng: Năm 2022 vẫn có nhiều cơ hội cho xuất khẩu gạo, với những định hướng đúng đắn và cùng nhiều điểm sáng.
DNVN - Chia sẻ về việc Quốc hội kỳ vọng kinh tế Việt Nam 2022 không chỉ đạt mục tiêu 6-6,5% mà còn tăng cao hơn nữa, đến 7%, PGS,TS Hoàng Văn Cường, Uỷ viên Uỷ ban Tài chính – Ngân sách Quốc hội cho rằng đây là kỳ vọng xuất phát từ việc nhìn thấy nhiều cơ hội đang mở ra rất tốt.
15 FTA có hiệu lực đã và đang mở rộng "cánh cửa" thị trường cho hàng hóa xuất khẩu để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Hai năm trở lại đây, việc thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) của Bộ Công Thương luôn đạt kết quả tích cực.
Sự phục hồi của ngành dịch vụ thực phẩm ở Mỹ được kỳ vọng sẽ tạo điều kiện cho triển vọng tăng trưởng xuất khẩu của thủy sản Việt Nam bởi đây là thị trường xuất khẩu tôm, cá tra lớn nhất của nước ta.
DNVN - Sản xuất công nghiệp vững vàng trước "bão" COVID-19, xuất nhập khẩu cao kỷ lục gần 670 tỷ USD, thương mại điện tử phát huy vai trò đột phá cho doanh nghiệp Việt thời kỳ đại dịch... là những điểm nhấn lớn nhất của ngành công thương trong năm 2021.
DNVN - Tin từ Văn phòng SPS Việt Nam (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn) vừa cho biết: Ủy ban châu Âu đã ra quyết định, tăng tần suất kiểm tra đối với các lô hàng xuất khẩu thanh long của Việt Nam từ 10% lên 20%.
Hiệp định thương mại tự do EVFTA có hiệu lực, hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và thị trường Đức được kỳ vọng sẽ có đột phá tích cực.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ nhận định điều này tại Tọa đàm “Đẩy mạnh hợp tác giữa một số địa phương Việt Nam và Liên minh châu Âu” vừa diễn ra.
Việt Nam hiện đang là thị trường cung cấp hàng rau quả chế biến lớn thứ 11 cho Hoa Kỳ, nguồn cung hạt điều số 1 tại thị trường Đức và là nguồn cung cà phê lớn nhất tại thị trường Liên bang Nga (tính theo lượng).
Tổng thống Thụy Sỹ Guy Parmelin khẳng định, chuyến thăm của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc là dấu ấn phát triển mới trong quan hệ hai nước sau 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao.
Hơn một năm qua, Hiệp định EVFTA đã đem đến những tác động tích cực về thương mại, song về hoạt động đầu tư vẫn còn khiêm tốn. Vốn đầu tư từ châu Âu vào Việt Nam chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Vì sao Hiệp định EVFTA chưa thể là "chiếc đũa thần" thu hút dòng vốn châu Âu vào Việt Nam.
DNVN - Tại sự kiện "Gặp gỡ Châu Âu 2021: Quan hệ Việt Nam - EU và Lễ ra mắt Sách trắng 2021" diễn ra sáng 25/11, Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Tô Anh Dũng khẳng định, Chính phủ Việt Nam sẽ luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất cho các doanh nghiệp, trong đó có các doanh nghiệp châu Âu yên tâm sản xuất, kinh doanh lâu dài tại Việt Nam.
Bộ Công Thương dự báo, năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam sẽ đạt từ 640 - 645 tỷ USD và cán cân thương mại duy trì ở mức xuất siêu nhẹ. Đây là nhưng nỗ lực của doanh nghiệp sau quá trình vượt qua những khó khăn từ tác động của dịch COVID-19 để duy trì và phục hồi sản xuất.
Ngày 10/11, tại thủ đô Praha, Cộng hòa Séc, Đại sứ quán Việt Nam và Hiệp hội quản lý Séc (CMA) đã phối hợp tổ chức “Hội thảo doanh nghiệp Séc-Việt”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo