Tìm kiếm: Vn-Index
Báo cáo triển vọng kinh tế và thị trường chứng khoán năm 2021 của VCBS đã đưa ra dự báo về xu hướng đầu tư trong năm tới sẽ quay về những ngành cơ bản thiết yếu, bởi đây là đầu vào quan trọng cho tăng trưởng kinh tế.
Sau phiên ATO, thị trường chứng khoán Việt Nam khá hưng phấn, có lúc VN-Index vượt lên hơn 8 điểm chỉ số.
Việc xuất hiện ca nhiễm Covid-19 ngoài cộng đồng tại TP.HCM sau 88 ngày bình yên đang khiến nhiều nhà đầu tư chứng khoán có tâm lý thận trọng, đã có những lo ngại về việc thị trường sẽ bị ảnh hưởng nếu các ca nhiễm tăng cao. Tuy nhiên, nhìn lại diễn biến từ đầu năm đến nay có thể thấy, thị trường chứng khoán đã gần như “miễn nhiễm” với dịch bệnh.
Với nền thanh khoản cao và lực kéo mạnh của cặp đôi VIC-VHM, chỉ số chính VN-Index đã vượt ngưỡng 1.000 điểm trong sáng nay và giá trị tài sản của tỷ phú Phạm Nhật Vượng cũng tăng mạnh.
DNVN - Khi lãi suất giảm mạnh, các kênh đầu tư như bất động sản sẽ luôn được coi là một kênh đầu tư tốt bởi vẫn có thể sinh ra hai dòng lợi nhuận từ khai thác kinh doanh cho thuê hoặc kỳ vọng tăng giá theo thời gian.
Sau cổ phiếu ngân hàng, cổ phiếu ngành chứng khoán cũng khiến các nhà đầu tư không kịp “trở tay” khi bất ngờ tăng vọt cùng với thanh khoản cao. Đà tăng diễn ra trong bối cảnh nhóm cổ phiếu này không có "con sóng" đáng kể nào trong khoảng 2 năm gần đây.
Lâu nay, có một quy luật “bất di, bất dịch” trên thị trường chứng khoán Việt Nam là các chỉ số chứng khoán thế giới có diễn biến thế nào thì thị trường trong nước sẽ có xu hướng vận động tương tự. Tuy nhiên, quy luật này dường như đã không còn đúng trong thời gian gần đây.
Dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp khiến thị trường chứng khoán trở nên khó đoán, nhiều nhà đầu tư nhỏ lẻ ở Việt Nam và thế giới đang chật vật giữa mua hay bán.
Nói với cổ đông, ông Phạm Nhật Vượng cho biết, VinFast sẽ còn phải được bù lỗ trong 3-5 năm và mục tiêu mà Vingroup hướng tới cho hãng xe này không phải lợi nhuận mà chính là thị phần.
Ngay sau khi thị trường chứng khoán Việt có dấu hiệu tích cực trở lại kể từ đầu tháng 4 trước hiệu ứng "men say" dòng tiền mới, các quỹ đầu tư cổ phiếu đã nhanh chóng tái cơ cấu danh mục.
Với sự hồi phục mạnh mẽ của cổ phiếu từ đáy, chỉ trong thời gian ngắn, Việt Nam chứng kiến sự trở lại của 2 tỷ phú USD: ông chủ Hòa Phát - Trần Đình Long và “đại gia nước mắm” - Nguyễn Đăng Quang.
Tuy không còn góp mặt trong danh sách những người giàu nhất thế giới năm 2020, song tài sản ông Nguyễn Đăng Quang hiện đã về ngưỡng “tỷ đô” và ông chủ Masan tiếp tục là "tỷ phú USD" của Việt Nam.
Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới bị ảnh hưởng nặng nề bởi bệnh dịch, Việt Nam là một trong số ít quốc gia có điểm sáng trong triển vọng tăng trưởng.
Với việc ghi nhận thêm doanh thu bán ô tô, hoạt động sản xuất đã mang về cho Vingroup 3.259 tỷ đồng trong quý 1/2020. Tuy vậy, do ảnh hưởng Covid-19, lãi sau thuế của Vingroup vẫn giảm tới 50%.
Trải qua giai đoạn kinh doanh quý 1 bất lợi với lợi nhuận “bốc hơi” phân nửa, song, Chứng khoán Bản Việt của bà Nguyễn Thanh Phượng vừa đạt được khoản vay tín chấp trị giá tới 40 triệu USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo