Tìm kiếm: Vua Bảo Đại
Bãi trứng (bãi Hoàng Hậu) thuộc khu du lịch Ghềnh Ráng thuộc thành phố Quy Nhơn, Bình Định. Nơi đây được xem là món quà vô giá mà thiên nhiên ban tặng cho người dân đất võ.
Hoàng thái hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam đã trải qua cuộc đời với nhiều điều ly kỳ song lắm nỗi buồn, đẫm nước mắt.
Khi được giới khảo cổ tìm thấy, hầu hết hài cốt của các vị phi tần này đều trong tư thế không khép chân hoặc chân tay xiên xẹo. Vậy rốt cuộc họ đã gặp phải chuyện gì.
Dù làm vợ thứ lại không được tổ chức cưới xin nhưng nhờ tài khéo léo, tháo vát và biết chăm lo việc thờ cúng tổ tiên của hoàng tộc nên "thứ phi" Mộng Điệp luôn được Đức Từ Cung quý mến.
Thác Bảy Tầng nằm trên sông Đa Nhim, thuộc xã Phú Hội, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, cách trung tâm thành phố Đà Lạt khoảng 50 km.
Ngọ Môn là cổng chính phía nam của Hoàng Thành – Kinh Thành Huế, cũng được coi là bộ mặt của Hoàng Thành và vương triều phong kiến.
Mỗi lần trở lại Đà Lạt, tôi đều muốn hít hết cái trong trẻo của thành phố này, được tắm mình trong không gian yên bình nơi đây.
Biệt điện mùa hè của vua Bảo Đại là một công trình có giá trị cao về nghệ thuật kiến trúc và lưu giữ nhiều dấu ấn lịch sử.
DNVN - Đến với Sầm Sơn du khách không chỉ được đắm mình trong biển xanh, cát trắng, nắng vàng hay khám phá không gian thơ mộng, linh thiêng của quần thể di tích Quốc gia đặc biệt - Danh lam thắng cảnh Sầm Sơn như chiêm ngưỡng vẻ đẹp huyền bí của Đền Độc Cước, Đền Cô Tiên....
Được biết đến là hoàng hậu cuối cùng của các triều đại phong kiến Việt Nam, người phụ nữ xuất thân trong gia đình quý tộc giàu sang này đã có một cuộc đời hồng nhan bạc mệnh.
Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm "người trăm năm" nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.
Thời đại ngày nay nhìn lại vẫn không thể ngưng trầm trồ về vẻ đẹp mực thước của phái nữ ở triều đại vua chúa cuối cùng của Việt Nam.
Cung An Định là một trong số các công trình kiến trúc của Huế được Tổ chức Văn hóa – Khoa học – Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa Thế giới. Không chỉ mang tính đại diện tiêu biểu của phong cách kiến trúc Việt Nam trong giai đoạn tân – cổ điển.
Căn biệt thự cổ được cho là do cô ruột vua Bảo Đại xây dựng, có tổng diện tích khoảng 200m2/4 tầng, nổi bật với kiến trúc mái cung đình rồng phượng, được lợp ngói đủ viền xanh lục đặc trưng của văn hoá phương Đông thường chỉ có bậc vua chúa mới được phép trang trí.
Vua Bảo Đại lần đầu gặp cô Nguyễn Hữu Thị Lan khi dự dạ tiệc ở khách sạn Langbian Palace vào mùa đông năm 1932.
End of content
Không có tin nào tiếp theo