Tìm kiếm: Vua-Quang-Trung
Nguyễn Văn Tuyết là một trong thất hổ tướng Tây Sơn, từng được vua Quang Trung ưu ái. Tuy nhiên trước khi trở thành tài tướng, ông từng lên một kế hoạch động trời nhằm vào chúa Nguyễn.
Danh tướng Lê Sĩ Hoàng – có sức mạnh hơn người, võ nghệ tuyệt luân, chuyên sử dụng cây Xích long đao của sư phụ truyền cho.
Độc thần kiếm, song thần côn hay tam thần đao là những vũ khí huyền thoại của các danh tướng Tây Sơn, khiến kẻ thù khiếp đảm.
Nhà Nguyễn được coi là có một trong những hệ thống tượng binh mạnh mẽ bậc nhất thời bấy giờ. Vậy làm sao họ chọn và đào tạo được những con voi chiến như vậy.
Một trong những đế vương mang tiếng xấu bị sử sách đánh giá, phê phán đó là Lê Tương Dực, ông vua thứ 9 của nhà Hậu Lê. Tuy nhiên ít ai hay Vua Lợn còn có một người đóng thế khi thực hiện nghi thức ngoại giao với nhà Minh.
Theo GS-TS Nguyễn Quang Ngọc (Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam), trước khi về cõi vĩnh hằng, vua Quang Trung dự cảm nếu không duy trì được vương triều, nếu để nhà Nguyễn thắng thế, có lúc mộ của ông sẽ bị quật lên.
Nổi lên là những dân chơi cây cảnh sở hữu hàng trăm cây “hiếm có, khó tìm”, đại gia Toàn “đô la”, nghệ nhân Đặng Xuân Cường hay lão nông Nguyễn Văn Ngọ… đều được ví như những “ông vua" trong giới chơi cây Việt Nam.
Cái chết của nhiều bậc vua chúa Việt Nam gây ra những câu hỏi lớn mà đến nay vẫn chưa được giải đáp thấu đáo.
Ngay từ lúc sinh ra, Lê Thái Tổ, Lý Thái Tông, Trần Nhân Tông, Quang Trung đều mang tướng lạ, điềm báo ở ngôi thiên tử.
Dù thời xưa, phận đàn bà “ba chìm bảy nổi” nhưng nhiều người trong số họ vẫn vượt lên cái lẽ “nữ nhi thường tình” để gánh vác quốc gia đại sự.
Sử sách Việt - Triều đều ghi nhận trong các lần đi sứ tại Trung Quốc, sứ thần Đại Việt và Triều Tiên đã có nhiều cuộc tiếp xúc và giao hảo với nhau.
Ở Phú Hài, Phan Thiết có một khu mộ cổ ghi tên “Mộ thần thái giám - di tích cổ truyền”. Vị thái giám này là ai và tại sao được gọi là thần? Câu hỏi này đã thôi thúc chúng tôi đi tìm hiểu về khu mộ.
Ông không phải nhà quân sự đích thực nhưng đã góp phần quan trọng giúp vua Quang Trung củng cố niềm tin chắc thắng, đánh tan quân Thanh xâm lược.
Xưa kia, tại huyện Phù Cát (tỉnh Bình Định) có một khu rừng được gọi là rừng Cấm. Tại đây, người dân truyền nhau rằng có kho báu của người Chăm nên từng có hàng trăm người tìm kiếm nhưng không ai tìm ra. Nơi đây còn là nơi yên nghỉ của thứ phi vua Quang Trung, người may mắn thoát khỏi cuộc trả thù khi nhà Tây Sơn sụp đổ.
Cách di sản Thành nhà Hồ chừng hơn 5km, rẽ trái vào làng Đan Nê, xã Yên Thọ, huyện Yên Định là đền Đồng Cổ, nơi thờ vị thần nổi tiếng linh thiêng với giai thoại bao lần hiện lên báo mộng giúp vua giết giặc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo