Tìm kiếm: Vì-sao
DNVN - Không nhiều người biết rằng nhiệt độ tại sa mạc Sahara có thể giảm trung bình tới 24 độ C chỉ trong một đêm. Ban ngày, nơi đây có thể đạt mức nhiệt cao trung bình lên đến 38 độ C, nhưng khi màn đêm buông xuống, nhiệt độ có thể hạ xuống mức thấp trung bình là âm 4 độ C.
DNVN - Màu mắt của mỗi người là độc nhất vô nhị, không khác gì vân tay – đặc điểm không trùng lặp giữa các cá thể. Dù có thể gặp nhiều người xung quanh có đôi mắt nâu hoặc đen giống mình, thực tế màu sắc ấy luôn mang sự khác biệt.
Thời điểm chuyển mùa, đặc biệt là bước vào cao điểm nắng nóng, luôn là giai đoạn ghi nhận mức tiêu thụ điện tăng cao tại Hà Nội. Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội (EVNHANOI) cảnh báo về nguy cơ hóa đơn tiền điện của hộ gia đình tăng đột biến do nhu cầu sử dụng điện sinh hoạt tăng cao, nhất là đối với các thiết bị làm mát như điều hòa, tủ lạnh...
DNVN - Những chuyến tham quan safari tại các khu bảo tồn động vật hoang dã, đặc biệt là ở châu Phi, thường mang đến cơ hội hiếm có để chiêm ngưỡng sư tử – loài thú săn mồi đứng đầu chuỗi thức ăn. Tuy nhiên, một điều khiến nhiều người thắc mắc là vì sao sư tử lại không tấn công du khách khi họ ngồi trong các xe jeep du lịch.
DNVN - Trên Trái đất, bão thường chỉ hoạt động ở các khu vực nhiệt đới và hiếm khi tiến gần đến đường xích đạo. Đặc biệt, cho đến nay, chưa từng ghi nhận trường hợp nào một cơn bão vượt qua được ranh giới đặc biệt này.
DNVN - Hàm lượng oxy trong khí quyển Trái đất luôn duy trì ở mức 20,9% – một con số tưởng chừng đơn giản nhưng lại là yếu tố sống còn với sự tồn tại của loài người và các sinh vật khác. Bất kỳ sự thay đổi nào, dù tăng hay giảm đột ngột, đều có thể gây ra những hệ lụy nghiêm trọng, thậm chí là thảm họa toàn cầu.
DNVN - Oxy – thành phần thiết yếu giúp duy trì sự sống – chiếm khoảng 21% thành phần khí quyển trái đất hiện nay. Tuy nhiên, giới khoa học từ lâu đã đặt ra câu hỏi: lượng oxy dồi dào này đến từ đâu, khi vào khoảng 2,8 đến 2,5 tỷ năm trước, khí quyển trái đất gần như không có oxy?
DNVN - Trong nhiều bộ phim điện ảnh và truyền hình, hình ảnh nhân vật “cắn lưỡi tự tử” đã trở thành một chi tiết kịch tính quen thuộc, như một cách để giữ bí mật hoặc thoát khỏi kẻ thù. Nhưng liệu hành động này có thực sự gây tử vong nhanh chóng như trên màn ảnh?
DNVN - Bạn từng thắc mắc vì sao mình thường xuyên bị muỗi đốt trong khi người ngồi ngay bên cạnh lại không bị loài côn trùng đáng ghét này làm phiền? Liệu có phải do da thịt bạn "thơm" như cách lý giải dân gian hay không?
DNVN - Trong hàng triệu năm tiến hóa, con người đã trải qua một bước ngoặt quan trọng: từ sinh vật phủ đầy lông chuyển thành sinh vật “khỏa thân” cách đây khoảng 1 triệu năm. Tuy nhiên, phải đến khoảng 170.000 năm trước, con người mới bắt đầu mặc quần áo. Câu hỏi đặt ra là: điều gì đã khiến tổ tiên chúng ta thay đổi hành vi mang tính bản năng này?
DNVN - Đi theo một đường thẳng để thoát khỏi sa mạc? Nghe có vẻ hợp lý, nhưng lại là sai lầm chết người mà nhiều người mắc phải khi rơi vào vùng đất khắc nghiệt nhất hành tinh.
DNVN - Một đoạn clip hài hước đã ghi lại khoảnh khắc dở khóc dở cười khi một chú kangaroo "máu chiến" chủ động thách đấu một nam công nhân đang làm việc ngoài trời.
DNVN - Khi bước vào một hang núi lớn còn hoang sơ, ít dấu chân người, không khó để bắt gặp cảnh tượng hàng trăm con dơi treo ngược mình lủng lẳng trên trần vách đá.
DNVN - Nếu từng đặt chân đến Cao Bằng – vùng đất biên viễn phía Đông Bắc nổi tiếng với thác Bản Giốc, suối Lê Nin hay những dãy núi xanh ngắt bạn chắc chắn sẽ bị choáng ngợp bởi vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ.
DNVN - Dù gây cảm giác rùng mình và khó chịu, những đoạn video ghi lại cảnh nặn mụn, lấy ráy tai hay móc khoé móng chân vẫn thu hút hàng triệu lượt xem trên mạng. Theo các chuyên gia tâm lý, đây là hiện tượng hoàn toàn bình thường và có thể được lý giải bằng ba nguyên nhân chính.
End of content
Không có tin nào tiếp theo