Tìm kiếm: Vũ-khí-hạt-nhân-chiến-lược
DNVN - Tạp chí National Interest dành hẳn một bài báo về tên lửa đạn đạo liên lục địa di động của Nga. Tác giả Mark Episkopos tin rằng những vũ khí này là yếu tố then chốt của bộ ba hạt nhân.
Nga tuyên bố sẵn sàng đưa Avangard và Sarmat vào phạm vi chế ước của Hiệp ước START, nhưng Poseidon và Burevestnik thì không.
Quân đội Nga đang có sự đầu tư mạnh vào những vũ khí phục vụ cho phương thức tác chiến công nghệ cao trong thời đại mới.
DNVN - Nga đang đẩy mạnh chế tạo tên lửa hành trình sau thời gian dài tập trung vào tên lửa đạn đạo.
Vũ khí hạt nhân chiến thuật đang là chủ đề thảo luận sôi nổi của các chính khách, học giả và chuyên gia nhiều lĩnh vực.
Trước vô số thách thức và khủng hoảng bùng nổ, cả thế giới đã và đang lựa chọn an ninh tập thể là "chìa khóa" đúng đắn nhất để duy trì hòa bình.
Ủy ban của Thượng viện Quốc hội Brazil sẽ xem xét vấn đề khả năng nước này sẽ sở hữu vũ khí hạt nhân để ngăn chặn sự can thiệp của nước ngoài hay không.
Với việc Hiệp ước Cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược (START) sẽ hết hiệu lực vào đầu năm 2021, vấn đề khôi phục hoạt động của đoàn tàu hạt nhân Barguzin với vai trò là vũ khí chiến lược của Nga đối trọng với Mỹ và NATO lại trở thành chủ đề quan tâm trên các diễn đàn quân sự quốc tế.
Với việc Hiệp ước về Các lực lượng tên lửa tầm trung (INF) đổ vỡ, Nga và Mỹ đang đẩy mạnh việc tái triển khai các dòng vũ khí hạt nhân chiến thuật tại châu Âu. Dù là vũ khí hủy diệt hàng loạt, nhưng vũ khí hạt nhân chiến thuật hiện không bị giới hạn bởi bất kỳ hiệp định hay thỏa thuận quốc tế nào.
START-3 đang đứng trước nguy cơ đổ vỡ và tiến trình giải trừ vũ khí hạt nhân thế giới trở nên mịt mờ hơn bao giờ hết.
DNVN - Quân đội Nga đã thử nghiệm một radar đầy sáng tạo ở Bắc Cực, khí tài này không tồn tại ở bất kỳ nơi nào khác trên thế giới.
Theo Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI), số lượng vũ khí hạt nhân trên thế giới đang giảm dần nhờ những nỗ lực của Nga và Mỹ, song các quốc gia vẫn tiếp tục hiện đại hóa số vũ khí này.
“Kho vũ khí của Mỹ có thể có tới 20.000 đầu đạn hạt nhân chiến thuật, trong khi Nga có không quá 2.000”, Thiếu tướng Vladimir Dvorkin cho biết.
Theo Thiếu tướng Vladimir Dvorkin, Mỹ hiện đang có thể có tới 20.000 đầu đạn hạt nhân chiến thuật trong kho vũ khí của họ, còn Nga chỉ sở hữu không quá 2.000 đầu đạn.
Lực lượng tên lửa hạt nhân chiến lược Nga đang thể hiện xu hướng phát triển mạnh mẽ bất chấp dịch Covid-19, Mỹ và phương Tây ngày càng “lo sợ” đối với lực lượng này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo