Tìm kiếm: Vũ-khí-hạt-nhân
Máy bay ném bom chiến lược tàng hình B-21 Raider do tập đoàn công nghiệp - quân sự Mỹ Northrop Grumman chế tạo cho Không quân Mỹ vẫn được gọi là "sát thủ" của hệ thống tên lửa phòng không Nga S-400 Triumph.
Từ đầu những năm 1970, để có được vũ khí hạt nhân, nhà lãnh đạo Libya Gaddafi ngoài đàm phán với Liên Xô, cung cấp cho Moscow những khoản tiền khổng lồ để được chuyển giao công nghệ hạt nhân…, đã bắt tay với nhiều thế lực khác, nhưng “mộng” vẫn không thành.
Hải quân Nga sẽ tiếp tục nhận được 2 siêu tàu ngầm hạt nhân lớp Borei-A để nâng cao khả năng trả đũa chống lại bất kỳ quốc gia nào tấn công hạt nhân vào Moscow.
Nga chính thức tuyên bố sẵn sàng đưa Avangard và Sarmat vào Hiệp ước START nhưng kiên quyết không đưa ngư lôi Poseidon và tên lửa Burevestnik vào phạm vi Hiệp ước này.
Mới đây, ấn phẩm của quân đội Mỹ The National Interest đã có bài đánh giá về kho dự trữ vũ khí hạt nhân chiến thuật của Nga.
Hiệp ước Cấm Vũ khí Hạt nhân đã có hiệu lực, tuy nhiên, mục tiêu giải trừ loại vũ khí khủng khiếp này nói chung và ngăn chặn sự phổ biến nó nói riêng, sẽ phải đối mặt những thách thức không hề nhỏ.
Một thế kỷ trước, một nhà vật lý mới nổi người Đức tên là Albert Einstein đã làm khuynh đảo giới.
Nga và Mỹ đã chính gia hạn thêm 5 năm Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (START mới, Nga gọi là START 3), vốn chính thức hết hạn ngày 5/2/2021.
Tại Athens, Bộ trưởng Quốc phòng Pháp và người đồng cấp Hy Lạp vừa ký hợp đồng cung cấp cho Hy Lạp 18 máy bay Rafale sau khi các nghị sĩ nước này chuẩn thuận khoản kinh phí 2,5 tỷ euro (3,04 tỷ USD) cho thương vụ hồi đầu tháng.
Kể từ khi đơn phương rút khỏi Hiệp ước Các lực lượng tên lửa tầm trung (INF) vào tháng 8/2019, Mỹ đã tiến hành thử nghiệm hàng loạt dòng tên lửa đất đối đất mới.
Theo một quan chức cấp cao của Bộ Ngoại giao Nga, hệ thống tên lửa siêu thanh Avangard của Nga có đầu đạn hạt nhân nên phải tuân theo Hiệp ước cắt giảm vũ khí tấn công chiến lược mới (START-3).
Tại Nga năm 1996, một sinh vật kì lạ được tìm thấy, nhiều người sợ hãi và cho rằng đây là sinh vật đến từ hành tinh khác và mang trên mình lời nguyền chết chóc ghê rợn.
Bên cạnh hệ thống tàu ngầm hiện đại, hải quân Nga những năm tới còn cần xây dựng một lực lượng tàu nổi theo hướng tiêu chuẩn hóa.
Quan chức Christopher Ford thuộc Bộ Ngoại giao Mỹ đã bày tỏ sự e ngại về tàu lặn không người lái dưới nước Poseidon do Nga sản xuất.
Để tránh một thảm họa Chernobyl dưới nước, người Nga đang bắt đầu một cuộc chạy đua đáng sợ để ngăn chặn sự phân rã của những con tàu cũ và số lò phản ứng hạt nhân của chúng ở “nghĩa địa tàu ngầm nguyên tử” trên biển Kara ở Bắc Cực.
End of content
Không có tin nào tiếp theo