Tìm kiếm: Vũ-khí-hạt-nhân
Trong trường hợp Mỹ sử dụng Ba Lan như bệ phóng vũ khí hạt nhân, thì Nga có thể sớm triển khai hệ thống tên lửa phòng không tối tân ở Cuba, điều khiến cho toàn bộ lãnh thổ nước Mỹ nằm trong tầm ngắm.
Một khi Mỹ triển khai bom hạt nhân tại Ba Lan, họ sẽ tạo được nhiều ưu thế nếu một cuộc chiến tranh hạt nhân nổ ra với Nga. Tuy vậy Moscow cũng sẽ có biện pháp tương tự.
Các nhà thiết kế Nga thông báo, họ sắp hoàn thành công việc chế tạo Ekranoplan đa năng A-050 Chaika, có khả năng thực hiện cuộc tấn công quy mô toàn cầu.
Đó là ý kiến của Nhà nghiên cứu Ngô Tâm Bác, Viện trưởng Viện nghiên cứu các vấn đề quốc tế thuộc Đại học Phúc Đán (Trung Quốc).
Theo các nhà khoa học, loài người nhất định sẽ tuyệt chủng, nhưng điều đó sẽ không sớm xảy ra.
Theo đánh giá của Viện nghiên cứu Chiến lược quốc tế London (IISS), trí thông minh nhân tạo (AI) đang được kỳ vọng sẽ thay đổi phương thức tác chiến quân sự truyền thống với những lợi thế mà con người không thể tưởng tượng.
Nhà Trắng dường như đang xem xét gia hạn trong thời gian ngắn hơn hiệp ước vũ khí với Nga - một phần của chiến lược hướng đến một thỏa thuận rộng hơn với Moscow và cũng có thể bao gồm cả Trung Quốc.
Mỹ không đối đầu trực tiếp với Nga vì Moskva có vũ khí hạt nhân mạnh mẽ, thực tế này cản trở Washington thể hiện các hành động gây hấn.
Trung Quốc đã đưa hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-400 Triumf vào tình trạng báo động cao sau khi phát sinh căng thẳng biên giới với Ấn Độ.
Nga và Mỹ đang trong quá trình đàm phán về việc Hiệp ước Cắt giảm vũ khí tiến công chiến lược (START) mới. Thỏa thuận này được coi là hòn đá tảng giúp hai siêu cường vũ khí hạt nhân kiềm chế trong các tình huống khủng hoảng chiến lược. Khi chưa có START, Mỹ và Liên Xô từng 5 lần đứng trên bờ vực chiến tranh hạt nhân toàn diện.
Hải quân Mỹ, NATO và Nga gần đây đã cạnh tranh khốc liệt trong việc tiến hành diễn tập đối kháng theo kiểu Chiến tranh Lạnh ở Bắc Cực.
Vào ngày 26/4/1986, một lò phản ứng tại nhà máy điện hạt nhân Chernobyl ở Ukraine đã phát nổ, gây ra thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất từ trước tới nay trên thế giới, hậu quả của vụ việc vẫn còn kéo dài đến nay.
Mỹ đã điều các máy bay ném bom B-52 Stratofortress và B-2 Spirit đồng thời tới châu Âu và Thái Bình Dương, trong khi B-1B Lancers tiếp tục diễn tập ở biển Đông và biển Hoa Đông. Trong khi đó, những máy bay tương tự bay trên bầu trời Mỹ để vinh danh những nhân viên chăm sóc sức khỏe đang chống dịch COVID-19.
Nga đã lên tiếng cảnh báo hậu quả sau khi một quan chức Mỹ hé lộ rằng Washington cân nhắc đưa kho vũ khí hạt nhân từ Đức tới Ba Lan, quốc gia nằm sát Nga.
Không quân Israel tiếp tục ném bom hủy diệt lãnh thổ Syria và S-300 của Nga vẫn “im lặng”. Thú vị hơn, người Iran và các lực lượng tinh nhuệ của họ bị các cuộc không kích như vậy, cũng án binh bất động. Điều này đặt ra câu hỏi khá logic, chẳng lẽ không có ai có thể thực sự cản bước Tel Aviv.
End of content
Không có tin nào tiếp theo