Tìm kiếm: WMO
2020 là năm với nhiều sự kiện khoa học mới được ghi nhận. Dưới đây là top những kỷ lục khoa học ấn tượng nhất trong năm nay do tạo chí khoa học hàng đầu Live Science bình chọn.
Năm 2020 đang trở thành một trong 3 năm nóng nhất từng được ghi nhận trên Trái đất, thậm chí có thể vượt cả mức nhiệt cao kỷ lục năm 2016.
Lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trong bầu khí quyển vẫn tiếp tục gia tăng bất chấp các biện pháp hạn chế liên quan đến dịch COVID-19.
Nếu cứ thờ ơ và cố chấp với hiện thực, đôi khi hậu quả chúng ta phải hứng chịu lại tăng gấp bội.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết, nhiệt độ toàn cầu sẽ tiếp tục cao hơn bình thường, bất chấp tác động giảm nhiệt của hiện tượng thời tiết La Nina.
Ngày 9/7, Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết, nhiệt độ trung bình toàn cầu hàng năm có khả năng cao hơn ít nhất 1 độ C so với mức tiền cách mạng công nghiệp trong 5 năm tới.
Theo nhận định của giới chuyên gia, thời tiết trên thế giới đang ngày càng diễn biến khó lường, cực đoan. Người dân tại nhiều nước trên thế giới đang gồng mình gánh chịu thời tiết nắng nóng và hạn hán khắc nghiệt.
Trang bị cho trẻ kiến thức, thái độ và kỹ năng ngay từ những năm đầu đời để đón đầu các xu hướng tương lai.
Ngày nay, mỗi cơn bão đều có tên riêng. Vậy tại sao bão có tên, bão được đặt tên khi nào và ai là người đặt tên cho bão?
(DNVN) - Trong những tuần qua mưa lũ tiếp tục hoành hành tại Nam Mỹ làm hàng trăm người tại Argentina, Paraguay, Brazil và Uruguay phải sơ tán khẩn cấp.
Mặc dù có rất nhiều những cuộc Hội nghị diễn ra về vấn đề biến đổi khí hậu, song cho tới nay dường như các bên vẫn chưa thống nhất được những vấn đề cốt lõi còn tồn tại đối với tình hình biến đổi khí hậu của thế giới.
Ngày 2/5, Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) đã ra báo cáo đánh giá tình hình thời tiết, khí hậu trên thế giới trong những năm gần đây, trong đó nhận định rằng năm 2012 là một trong những năm nóng nhất trong nhiều thế kỷ qua.
Mặc dù đã dịu bớt do hiện tượng La Nina hồi đầu năm, nhưng 2012 vẫn được coi là một trong những năm nóng nhất trong lịch sử nhân loại.
Lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính trong khí quyển trên toàn cầu đã lên mức cao kỷ lục trong hơn hai thập kỷ qua do lượng khí CO2 và các loại khí thải giữ nhiệt tồn tại lâu trong khí quyển tăng.
Nắng nóng gay gắt trên diện rộng cuối tháng 4 đầu tháng 5 ở Việt Nam dường như nằm ngoài dự đoán trung hạn của các chuyên gia khí tượng trên thế giới cũng như của VN. Dự báo tối 5/5 sẽ có đợt gió mùa đông bắc yếu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo