Tìm kiếm: WTO
Ngày 1/11, Tòa trọng tài tại Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đã cho phép Trung Quốc áp thuế đối với lượng hàng hóa nhập khẩu hàng năm từ Mỹ trị giá 3,58 tỷ USD.
Bộ Công Thương áp dụng mức thuế chống bán phá giá (CBPG) cho các doanh nghiệp xuất khẩu thép phủ màu của Trung Quốc từ 2,53% đến 34,27% và của Hàn Quốc từ 4,71% đến 19,25%.
Để tận dụng hiệu quả lợi thế khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực, các doanh nghiệp Việt cần nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trên nhiều khía cạnh như: nguồn nhân lực, áp dụng công nghệ thông tin, nâng cao kỹ năng quản lý... từ đó, mới giúp cho doanh nghiệp thu được những giá trị gia tăng cao hơn trong chuỗi cung ứng hàng hóa.
Bộ Công thương vừa ban hành quyết định gia hạn biện pháp chống bán phá giá thêm 5 năm đối với một số sản phẩm thép không gỉ cán nguội có xuất xứ từ Trung Quốc, Indonesia, Malaysia và vùng lãnh thổ Đài Loan nhập khẩu vào Việt Nam.
Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam – EU (EVFTA) được đánh giá sẽ có tác động lớn đến ngành và thị trường tài chính, viễn thông Việt Nam. Vì thế, các doanh nghiệp ngành này phải tự nâng cao năng lực cạnh tranh để tồn tại và phát triển được trên thị trường.
Trên cơ sở kết quả điều tra, thực hiện quy định của WTO, Luật Quản lý ngoại thương và các quy định liên quan, Bộ Công Thương đã ban hành quyết định gia hạn việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá (CBPG) đối với một số sản phẩm thép không gỉ cán nguội có xuất xứ từ Trung Quốc, Indonesia, Malaysia và vùng lãnh thổ Đài Loan.
Theo các cam kết EVFTA, thị trường viễn thông sẽ được mở cửa cao hơn theo hướng gia tăng vốn đầu tư nước ngoài. Với nhóm dịch vụ giá trị gia tăng không có hạ tầng mạng, sau 5 năm nữa doanh nghiệp từ EU được phép đầu tư tới 100% vốn. Nhóm dịch vụ giá trị gia tăng có hạ tầng mạng các doanh nghiệp từ EU có thể góp vốn tới 65%.
Các dịch vụ tài chính, bao gồm ngân hàng, bảo hiểm và chứng khoán, là những nhóm dịch vụ có nhiều cam kết đáng chú ý trong EVFTA theo hướng mở cửa thị trường của Việt Nam ở mức cao hơn cam kết WTO. Do vậy, EVFTA được cho là sẽ có tác động đáng kể đến tương lai ngành và thị trường tài chính Việt Nam.
DNVN - Các dịch vụ tài chính, bao gồm ngân hàng, bảo hiểm và chứng khoán, là những nhóm dịch vụ có nhiều cam kết đáng chú ý trong EVFTA theo hướng mở cửa thị trường của Việt Nam ở mức cao hơn cam kết WTO. Do vậy, EVFTA được cho là sẽ có tác động đáng kể đến tương lai ngành và thị trường tài chính Việt Nam.
Giá dầu thế giới ngày 22/10, giảm nhẹ do thị trường lo ngại cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung vẫn tiếp tục kéo dài.
Các hiệp hội doanh nghiệp Châu Á đồng ý rằng, các doanh nghiệp vừa, nhỏ và siêu nhỏ tiếp tục là trụ cột của nhiều nền kinh tế châu Á. Theo đó, họ sẽ khuyến khích các doanh nghiệp này vận hành các DN xuyên biên giới thành công và tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu...
Việc nhiều nước trên thế giới đang áp dụng các biện pháp bảo hộ sản xuất thép là thách thức đòi hỏi cơ quan quản lý và doanh nghiệp thép Việt phải liên kết tạo sức mạnh cạnh tranh, trụ vững trên trường quốc tế và ngay tại 'sân nhà'.
Mở cửa thị trường hàng hóa theo cam kết thuộc các hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, giảm chi phí sản xuất của doanh nghiệp trong nước (được giảm thuế nhập khẩu), nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa...
Thời gian qua, các cơ quan cấp trung ương, địa phương đã bám sát Kế hoạch thực hiện Hiệp định CPTPP của Chính phủ để định hướng, hỗ trợ các địa phương, doanh nghiệp chủ động ứng phó các thách thức tranh chấp thương mại.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Cao Quốc Hưng đề nghị Đại sứ Ấn Độ phối hợp cùng tìm cách để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp và người dân Việt Nam, đồng thời tháo gỡ khó khăn cho các nhà nhập khẩu của Ấn Độ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo