Tìm kiếm: Xưng-đế
Thân thế của Lưu Bị từ xưa tới nay vẫn là một bí ẩn gây tranh cãi. Vậy liệu rằng ông có thực sự là hậu duệ của hoàng tộc nhà Hán hay không.
Trong buổi đầu lên ngôi, xã hội chưa ổn định, luật pháp chưa định, để chế ngự thiên hạ, vua đã cho đặt vạc dầu, nuôi hổ báo, cột đồng nung đỏ trừng phạt tội phạm.
Là Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc, nhiều người nói rằng, ngoài tài năng và sự tàn bạo sở dĩ Tần Thủy Hoàng có thể thống nhất được Trung Quốc là nhờ bố cục phong thủy đắc địa của kinh đô Hàm Dương.
Ác thụy là một trong ba loại thụy hiệu được ban sau khi chết, mang nghĩa hạ thấp, quở trách. Quan Vũ một đời lừng lẫy, uy chấn thiên hạ, tại sao lại bị Lưu Thiện ban cho ác thụy sau khi qua đời.
Với một phi tử từ sớm đã bộc lộ dã tâm và sự tàn nhẫn như Võ Tắc Thiên, lý do gì khiến Đường Thái Tông Lý Thế Dân vẫn "nhắm mắt cho qua".
Năm 221, trận Di Lăng nổ ra, Lưu Bị nôn nóng báo thù, bị Lục Tốn đánh cho thất bại thảm hại, phải rút quân về. Nhưng khó hiểu ở chỗ, Tào Phi vừa mới xưng đế lại không gây sự với Thục Hán, mà chọn tấn công phe đang mạnh như Đông Ngô. Tại sao lại như vậy? Có ba lý do được đưa ra như sau.
Biết rõ Võ Tắc Thiên có dã tâm, Lý Thế Dân vẫn không ra tay trừ khử hậu họa: Là vô tình hay do cố ý?
Với một phi tử từ sớm đã bộc lộ dã tâm và sự tàn nhẫn như Võ Tắc Thiên, lý do gì khiến Đường Thái Tông Lý Thế Dân vẫn "nhắm mắt cho qua".
DNVN - Trong buổi đầu lên ngôi, xã hội chưa ổn định, luật pháp chưa định, để chế ngự thiên hạ, vua đã cho đặt vạc dầu, nuôi hổ báo, cột đồng nung đỏ trừng phạt tội phạm.
Trong các giả thuyết giải thích cho việc hậu duệ của gia tộc họ Chu lâm vào cảnh "không ngóc đầu lên nổi" trong thời đại bấy giờ, có một lý giải liên quan tới "thuyết âm mưu" của Tôn Quyền.
Trong "Tam quốc diễn nghĩa", có rất nhiều tướng lĩnh nổi tiếng, ví dụ như Điển Vi, Hứa Chử… của Tào Nguỵ, Triệu Vân, Trương Phi… của Thục Hán, Lục Tốn của Đông Ngô.
Chân tướng thực sự phía sau việc này khiến người đời thêm nể Lưu Bị.
Đại bại trong trận Di Lăng, Thục Hán tổn thất nặng nề, bản thân Lưu Bị sau đó cũng suy sụp đổ bệnh mà qua đời. Trước tình thế đó, tại sao Đông Ngô không diệt luôn đối thủ.
Rốt cuộc 4 chữ này ghép lại với nhau thì có nghĩa là gì.
Mặc dù Gia Cát Lượng sở hữu tài năng bất phàm, thế nhưng một khi ông dám phế bỏ Lưu Thiện để lên ngôi xưng đế, Thục Hán sẽ càng nhanh chóng bị đẩy tới bờ diệt vong.
Trong lịch sử, Tào Tháo, Lưu Bị và Gia Cát Lượng đều là những nhân tài nổi tiếng, họ đều là những người có suy tính tỉ mỉ kỹ càng. Nhưng nếu chỉ nói về phương diện, có lẽ ít ai vượt qua được Tào Tháo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo