Tìm kiếm: Xuất-khẩu-cà-phê
Diện tích cà phê của riêng tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) đã lên đến gần 125.000 ha, chiếm 85% diện tích cà phê của toàn Trung Quốc.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, quý I năm 2015, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản nước ta đạt gần 6,13 tỷ USD, giảm 13% so với cùng kỳ năm 2014. Ðiều đáng lo là hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chính như cà-phê, gạo, thủy sản, gỗ... đều giảm.
Ngành thuế gần đây trực tiếp bóc mẽ hàng loạt chiêu trò gian lận mới, thu về cả chục ngàn tỷ đồng suýt thất thoát.
Ngành thuế gần đây trực tiếp bóc mẽ hàng loạt chiêu trò gian lận mới, thu về cả chục ngàn tỷ đồng suýt thất thoát.
Đại gia xứ Hàn muốn trực tiếp tham gia từ trồng trọt cho đến chế biến ra sản phẩm cà phê tại Việt Nam. Doanh nghiệp ngoại muốn được cấp một diện tích đất khoảng 4.000 - 5.000 ha để xây dựng nhà máy và vùng trồng cà phê theo tiêu chuẩn của họ.
Kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu chính như cà phê, gạo, thủy sản, gỗ… đều sụt giảm đáng kể cả về sản lượng và giá trị.
Trước cánh cửa hội nhập, ngành như chăn nuôi không khỏi lo ngại mất thị phần vì cạnh tranh. Tuy nhiên, ngành chăn nuôi cũng có được những thế mạnh của riêng mình để hy vọng.
Sàn giao dịch cà phê và hàng hóa Buôn Ma Thuột ra đời sẽ giúp giảm chi phí trung gian, nâng giá bán, giải quyết bài toán đầu ra cà phê Việt Nam cũng như các mặt hàng nông sản khác.
Sở Giao dịch cà phê và hàng hóa Buôn Ma Thuột, vừa chính thức khai trương, sẽ hoạt động như thế nào, doanh nghiệp kinh doanh cà phê và nông dân được lợi gì...?
Sở Giao dịch cà phê và hàng hóa Buôn Ma Thuột, vừa chính thức khai trương, sẽ hoạt động như thế nào, doanh nghiệp kinh doanh cà phê và nông dân được lợi gì...?
Mai Trường Giang, Tổng giám đốc Công ty cổ phần Khuông Việt, thành công rất sớm với chuỗi cửa hàng nhượng quyền Chewy Junior tại Việt Nam. Anh đã trở thành một hiện tượng khởi nghiệp vào năm 2010.
Đầu tư chế biến sản phẩm chất lượng, giá trị gia tăng cao để tăng sức cạnh tranh là lựa chọn của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trong năm 2015.
Đầu tư chế biến sản phẩm chất lượng, giá trị gia tăng cao để tăng sức cạnh tranh là lựa chọn của các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam trong năm 2015.
Với doanh thu hơn 30.000 tỷ đồng và 10 nhà máy chế biến cà phê, điều, tiêu, gạo..., Intimex xếp thứ 5 trong bảng xếp hạng 500 doanh nghiệp (DN) tư nhân lớn nhất Việt Nam (VNR 500) năm 2014, sau Doji, Vinamilk, FPT và Vingroup. Intimex xem đây là thành công đáng tự hào sau 15 năm kinh doanh tại thị trường TP.HCM.
Trong tháng 1/2015, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản của cả nước ước đạt 1,95 tỷ USD, giảm 13,8% so với cùng kỳ năm trước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo