Tìm kiếm: Xung-đột-Ukraine
Nguy cơ khủng hoảng lương thực từ đứt gãy chuỗi cung ứng do xung đột Ukraine cùng với chuyến thăm châu Á lần đầu tiên của ông Joe Biden trên cương vị Tổng thống Mỹ là hai sự kiện thế giới nổi bật trong tuần.
Không đủ lượng xe để trả cho khách, nhiều đại lý kinh doanh ô tô tại Hà Nội đã phải từ chối nhận ký hợp đồng đặt cọc mua xe đối với một số dòng xe "hot"…
Các tổ chức tài chính quốc tế lớn đều đưa ra những dự báo không mấy sáng sủa về triển vọng kinh tế toàn cầu.
Nếu kịch bản Phần Lan gia nhập NATO thành hiện thực, quốc gia 6 triệu dân này sẽ vẽ lại bản đồ an ninh châu Âu theo cách chưa từng có và điều đó có thể là “cơn ác mộng tồi tệ nhất” của Tổng thống Putin.
Năm nay, thế giới kỷ niệm Ngày Quốc tế Lao động 1/5 khi các nước đang nỗ lực mở cửa trở lại nền kinh tế sau hơn 2 năm chịu tác động nặng của COVID-19. Có nhiều dấu hiệu về sự phục hồi tích cực của thị trường lao động, dù Tổ chức Lao động quốc tế nhận định đây vẫn là chặng đường dài, cần những giải pháp tập trung vào con người mang tính toàn diện.
Xung đột Nga-Ukraine đang bước sang giai đoạn2 với quy mô chiến trường thu hẹp tại khu vực Donbass, miền Đông nhưng mức độ khốc liệt gia tăng.
Sau vụ hỏa hoạn ngày 13/4, soái hạm Moskva của Hạm đội Biển Đen đã bị hư hỏng nghiêm trọng do kho đạn dược phát nổ. Một quân nhân thiệt mạng và 27 thành viên mất tích.
Bộ Quốc phòng Mỹ dự định cung cấp sự huấn luyện cho các binh sỹ Ukraine để họ có thể sử dụng lựu pháo và radar có trong lô vũ khí và thiết bị mới nhất mà Tổng thống Joe Biden yêu cầu chuyển giao cho Kiev.
Theo Foreign Policy, Phần Lan mới đây đã khiến thế giới bất ngờ. Quyết định của nước này có thể được xem là một đòn giáng mạnh vào Nga.
Cao ủy đối ngoại của EU - Josep Borrell, vào hôm 9/4/2022 tuyên bố rằng xung đột tại Ukraine sẽ được giải quyết trên chiến trường. Ông đồng thời cam kết dành thêm 500 triệu euro (tương đương 543 triệu USD) từ quỹ EPF dành cho Kiev.
Cuộc xung đột Ukraine là nơi nhiều vũ khí mới lạ được đưa ra chiến trường. Đây là cơ hội lớn để những thế lực quân sự mới nổi như Trung Quốc có dịp quan sát.
VOV.VN - Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ngày 7/4 đã thông qua nghị quyết đình chỉ tư cách thành viên của Nga tại Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc (UNHRC) sau những cáo buộc liên quan đến cuộc chiến Nga-Ukraine.
Nga rút quân hoàn toàn khỏi Kiev nhưng nước này tuyên bố đã tiến hành một số cuộc tấn công lên lửa ở Kharkiv, phá huỷ các mục tiêu trọng yếu của Ukraine.
Ngày 6/4, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg nhận định xung đột tại Ukraine có thể kéo dài nhiều năm.
Theo thông tin tình báo mới nhất từ Bộ Quốc phòng Anh, hoạt động giao tranh ác liệt giữa các lực lượng Nga với Quân đội Ukraine vẫn tiếp tục diễn ra ở Mariupol.
End of content
Không có tin nào tiếp theo