Tìm kiếm: Xung-đột-ở-Ukraine
Theo Tổng Giám đốc IMF, kinh tế thế giới trong năm 2023 sẽ đối mặt nhiều khó khăn do các nền kinh tế lớn là Mỹ, châu Âu và Trung Quốc đều đang trong giai đoạn giảm tốc.
Hãng thông tấn RIA Novosti ngày 17/12 dẫn một nguồn tin cho biết, quân đội Nga đã nhận được lô hệ thống trinh sát tiên tiến có tên “Penicillin”. Hệ thống mới này dự kiến được triển khai ở Ukraine.
Các chuyên gia quân sự nhận định rằng, điều kiện thời thiết khắc nghiệt của mùa đông ở Ukraine có thể khiến sức mạnh của HIMARS giảm, trong bối cảnh Nga tuyên bố nâng cấp phần mềm phòng không đối phó hệ thống này.
Ngành công nghiệp vũ khí của Đông Âu đang sản xuất súng, đạn pháo và các vật tư quân sự khác với tốc độ chưa từng thấy kể từ Chiến tranh Lạnh trong bối cảnh các nước trong khu vực hỗ trợ Ukraine trong cuộc xung đột với Nga.
Tàu ngầm hạt nhân chiến lược mới của Nga Generalissimo Suvorov gần như đã sẵn sàng để bàn giao cho hải quân, doanh nghiệp đóng tàu Sevmash ở Severodvinsk ngày 7/11 cho biết.
Một số chuyên gia quân sự bày tỏ hoài nghi trước nhận định rằng, hệ thống NASAMS sẽ trở thành vũ khí thay đổi tình hình xung đột ở Ukraine.
Giá cả thị trường trong tuần này: Giá vàng, xăng, dầu đồng loạt giảm; trong khi giá rau xanh, chuối, sầu riêng... tăng cao.
Hội nghị thượng đỉnh các nước Liên minh châu Âu (EU) tại Brussels (Bỉ) đã kết thúc mà không đạt được thỏa thuận áp trần giá năng lượng.
Châu Á, đặc biệt Đông Nam Á sẽ vẫn là điểm sáng ngay cả khi kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái trong năm 2023.
Tại cuộc họp gần nhất, Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đối tác (OPEC+) đã nhất trí cắt giảm mạnh sản lượng khai thác.
Trong bối cảnh cuộc khủng hoảng năng lượng chưa có dấu hiệu thuyên giảm, nền kinh tế Đức càng bộc lộ những dấu hiệu giảm tốc rõ ràng.
Theo tỷ phú công nghệ Mỹ Elon Musk, để chấm dứt xung đột, Ukraine nên chấp nhận bán đảo Crimea thuộc Nga và đồng ý trung lập. Tuy nhiên, đề xuất này ngay lập tức vấp phải chỉ trích của Kiev.
Chỉ thị nêu rõ việc giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng và bảo đảm các cân đối lớn của nền kinh tế là yêu cầu mang tính cấp bách.
Ngày 9/9, Bộ trưởng Bộ Năng lượng các nước EU đã tiến hành họp tại Brussels (Bỉ) để tìm kiếm thỏa thuận về các biện pháp bảo vệ người dân trước giá năng lượng quá cao.
Các chuyên gia IMF dự đoán những biện pháp trừng phạt đối với Nga có thể chia rẽ nền kinh tế toàn cầu thành các khối địa chính trị tách biệt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo