Tìm kiếm: Xuyên-Thái-Bình-Dương
Với sự nỗ lực của các cơ quan chức năng và doanh nghiệp trong việc "nâng chất” sản phẩm Việt để vươn ra thế giới, xuất khẩu của Việt Nam đang đứng trước nhiều cơ hội để tăng trưởng nhanh, bền vững.
DNVN - Chia sẻ về việc Quốc hội kỳ vọng kinh tế Việt Nam 2022 không chỉ đạt mục tiêu 6-6,5% mà còn tăng cao hơn nữa, đến 7%, PGS,TS Hoàng Văn Cường, Uỷ viên Uỷ ban Tài chính – Ngân sách Quốc hội cho rằng đây là kỳ vọng xuất phát từ việc nhìn thấy nhiều cơ hội đang mở ra rất tốt.
15 FTA có hiệu lực đã và đang mở rộng "cánh cửa" thị trường cho hàng hóa xuất khẩu để Việt Nam kết nối và tham gia sâu hơn vào chuỗi giá trị và mạng lưới sản xuất toàn cầu.
Hai năm trở lại đây, việc thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) của Bộ Công Thương luôn đạt kết quả tích cực.
Việt Nam đang mở cửa trở lại nền kinh tế với các hoạt động sản xuất - kinh doanh đã khôi phục gần 90%. Nhiều chuyên gia kinh tế kỳ vọng kinh tế Việt Nam có thể tăng trưởng gấp đôi trong năm 2022, đồng nghĩa với việc nhà đầu tư sẽ rót vốn vào Việt Nam.
DNVN - Doanh nghiệp xuất khẩu nông sản cần nắm chắc và chấp hành nghiêm các quy định, hướng dẫn liên quan đến an toàn thực phẩm, an toàn dịch bệnh, quy định về truy suất nguồn gốc, mã số vùng trồng, bao bì/nhãn mác…
Hiệp định RCEP là cơ hội để doanh nghiệp có nguồn đầu vào giá tốt, nguồn công nghệ có chất lượng để cải thiện năng lực sản xuất, cạnh tranh.
DNVN - Những vấn đề về môi trường đầu tư Việt Nam đang gây cản trở nhiều đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Úc tại Việt Nam. Hiện FDI của Úc chỉ chiếm 0,5% tổng giá trị FDI tại Việt Nam và đứng thứ 19 trong danh sách các nền kinh tế có đầu tư FDI lớn nhất vào nước ta.
Việc ồ ạt nhập khẩu sản phẩm thịt cần được nhìn nhận về xu hướng tiêu dùng mới để các doanh nghiệp (DN) thực phẩm Việt lưu tâm nhằm cạnh tranh tốt hơn. Và đó cũng chỉ là một trong những chỉ dấu về thay đổi trên thị trường tiêu dùng thực phẩm, đòi hỏi các DN cần tránh bị động và thích nghi với xu thế mới.
DNVN - Trị giá xuất khẩu của ngành công nghiệp chế biến gỗ, lâm sản xuất siêu cao, ước đạt 12,6 tỷ USD trong năm 2021.
DNVN - Thông tin tại Tọa đàm giữa Đại sứ và Doanh nghiệp vào sáng 10/12 cho thấy, doanh nghiệp chính là nền tảng xây dựng đất nước và doanh nghiệp cần có chỗ đứng nhiều hơn nữa trong trái tim, chính sách của Việt Nam.
DNVN - Phát biểu tại “Diễn đàn Thương mại Việt Nam – Mỹ Latinh năm 2021”, sáng 9/12, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải nhấn mạnh: Việt Nam đặt mục tiêu nâng kim ngạch thương mại hai chiều lên khoảng 20 tỷ USD vào năm 2025 và thu hút khoảng 12-13 tỷ USD đầu tư.
DNVN - Theo Sở Công thương tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, mặc dù dịch COVID-19 đã làm đứt gãy chuỗi cung ứng, gây khó khăn cho doanh nghiệp nhưng nhờ sự khởi sắc từ các thị trường xuất khẩu quan trọng như: Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản... nên kim ngạch xuất khẩu thủy sản từ đầu năm đến nay vẫn giữ đà tăng trưởng.
Ngày 25/11, tiếp nối các chương trình làm việc bên lề chuyến thăm chính thức Nhật Bản của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính từ ngày 22-25/11, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã có buổi tiếp và làm việc với ngài Koichi Haguida, Bộ trưởng Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp Nhật Bản.
Bộ Công Thương dự báo, năm 2021, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam sẽ đạt từ 640 - 645 tỷ USD và cán cân thương mại duy trì ở mức xuất siêu nhẹ. Đây là nhưng nỗ lực của doanh nghiệp sau quá trình vượt qua những khó khăn từ tác động của dịch COVID-19 để duy trì và phục hồi sản xuất.
End of content
Không có tin nào tiếp theo