Tìm kiếm: Xuân-Thu-chiến-quốc
Có nhiều tài liệu ghi lại những câu chuyện đời khác nhau của hai người phụ nữ này. Nhưng cuối cùng như thế nào thì những người phụ nữ ấy cũng rất đáng được ca ngợi bởi những chiến công và sự chung thủy vẹn toàn.
Tuổi trẻ lưu lạc, mãi đến khi “mái tóc pha sương" mới lên ngôi vua, trước đó còn bị ép thành thân với cháu gái, đồng thời là người khởi xướng phong tục Tết Hàn Thực, Tấn Văn Công là một trong những nhân vật nổi bật nhất thời Xuân Thu, được xếp vào hàng Ngũ Bá - 5 vị bá chủ ở thời đó.
Đối với các bậc đế vương Trung Quốc thì phong thủy luôn là một chuyện quan trọng, nếu như phong thủy thịnh thì sẽ phát vương, còn không sẽ lụi bại.
Trong khi người Trung Quốc rất “ưa chuộng” những loại rau này và coi chúng là rau trường thọ thì ở Việt Nam, vài loại trong số đó thậm chí mọc hoang và không có giá trị sử dụng.
Dĩ Hòa Vi Quý là việc duy nhất kẻ tiểu nhân không thể làm được. Thay vì duy trì một tinh thần sống lạc quan, họ chỉ biết tư lợi và mưu tính cho mình, để rồi bị mọi người xa lánh, cả đời sống trong đơn độc.
Quả là không sai khi nói “hồng nhan bạc mệnh”, vì Tây Thi cũng chỉ là “món quà” được ban tặng cho kẻ khác.
Liệu tứ đại mỹ nhân xứng danh 1 thời của Trung Quốc, còn ai là mỹ nhân khiến nhiều người hâm mộ.
Những vị hoàng hậu này dù nhan sắc kiều diễm hay xấu xí vô cùng nhưng đều khiến người ta phải rùng mình khiếp sợ khi nhắc đến tên.
Đó là những trang phục quân đội Trung Quốc có từ thời nhà Thương, nhà Tần, nhà Hán.
Bằng chứng về thành Luy Lâu đã hiển hiện lâu rồi nhưng rõ nhất vẫn là ngôi đền thờ có mộ cốt của thái thú Sĩ Nhiếp.
Chả ai biết anh ta khuân kho báu về lúc nào, nhưng mọi người kéo đến xem thì đúng là khắp trong nhà ngoài sân báu vật xếp lăn lóc, la liệt.
Đấu với nhau mười mấy năm trời, còn chưa phân được cao thấp, thắng thua thì một người đã chết vì bệnh, khiến nhiều người cảm thấy tiếc nuối, Gia Cát Lượng và Tư Mã Ý, rốt cuộc ai hơn ai, sau khi Gia Cát Lượng mất, Tôn Quyền đã nói ra đáp án.
Thương, mũi tên, dao găm của các vua trong thời Xuân Thu - Chiến Quốc...là những vũ khí trong thời chiến tranh giữa các phe phái kinh điển trong lịch sử Trung Quốc.
Bậc thầy quân sự Gia Cát Lượng dù tài giỏi đến đâu cũng không giải quyết được một vấn đề mà bản thân ông cũng đã thấy từ lâu.
Theo mô tả của Thi Nại Am trong tác phẩm 'Thủy Hử', Tiểu Lý Quảng Hoa Vinh là người có tài bắn cung giỏi nhất. Sau chiến dịch tấn công Phương Lạp trở về, Hoa Vinh ra làm quan cho nhà Tống. Sau đó, được tin Tống Giang bị gian thần hãm hại, Hoa Vinh đến gặp Ngô Dụng mang xác Tống Giang, Lý Quỳ đi chôn cất, rồi treo cổ tự vẫn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo