Tìm kiếm: Xuất-khẩu-bền-vững
Nhiều vấn đề đặt ra khi tổ chức xúc tiến thương mại phát triển xuất khẩu bền vững, trong bối cảnh thực thi các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới.
DNVN - Các thị trường lớn như EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc... có xu hướng tiêu thụ rau gia vị và gia vị có nguồn gốc từ tự nhiên, thân thiện với môi trường và được trồng, canh tác theo phương thức hữu cơ. Do vậy, Cục Xúc tiến thương mại (XTTM) đã có kế hoạch cụ thể để thực hiện hoạt động XTTM hiệu quả đối với nhóm mặt hàng tiềm năng này.
Sau gần 2 tháng EVFTA có hiệu lực, xuất khẩu thuỷ sản bật tăng, nhưng cũng đã phát sinh một số vướng mắc của doanh nghiệp (DN) thủy sản.
Sau 1 tháng có hiệu lực, Hiệp định EVFTA đã tạo ra hiệu ứng tích cực cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng Việt vào thị trường EU. Nhiều mặt hàng xuất khẩu đã có sự tăng trưởng tích cực.
Trong tháng 8/2020, đã cấp trên 7.200 bộ giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu EUR.1 với kim ngạch 277 triệu USD xuất sang 28 nước thuộc Liên minh châu Âu.
Có hiệu lực từ ngày 1/8/2020, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) đã tạo ra những hiệu ứng tích cực cũng như kết quả khả quan cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam tại thị trường châu Âu.
DNVN - Trước câu hỏi của Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam về lý do tại sao ngân sách dành cho hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM) ngày càng giảm đi trong khi xuất khẩu ngày càng tăng lên, Cục trưởng Cục XTTM cho rằng, công tác XTTM ngày càng hiệu quả và sáng tạo so với trước đây mới là câu trả lời hợp lý nhất.
DNVN - Trong bối cảnh Việt Nam đã có 14 Hiệp định thương mại tự do có hiệu lực và trước những diễn biến khó lường của dịch bệnh, việc tăng cường năng lực phòng vệ thương mại cho các ngành sản xuất trong nước được Bộ Công Thương chú trọng nhằm giúp doanh nghiệp bảo vệ lợi ích chính đáng của mình khi hội nhập kinh tế quốc tế.
Đa dạng hóa thị trường là bước đi sống còn cho doanh nghiệp xuất khẩu nông sản trong và sau đại dịch Covid-19.
Thị trường xuất khẩu truyền thống Trung Quốc năm nay dự báo được mùa vải thiều, liệu rằng quả vải Việt Nam còn cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường này.
Để đạt mục tiêu xuất khẩu theo đúng kế hoạch 42 tỷ USD là thách thức rất lớn và cần có những giải pháp toàn diện trước mắt và lâu dài. Theo đó, Bộ NN&PTNT đã tính toán mục tiêu tăng trưởng cho từng thị trường.
Dưới tác động của các Hiệp định thương mại tự do (FTA), trong những năm qua xuất khẩu Việt Nam nói chung và xuất khẩu nông sản nói riêng đã có sự phát triển nhanh chóng, đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng GDP.
Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) cho biết, Brazil vừa thông báo chấm dứt áp thuế đối với thép không gỉ cán nguội nhập khẩu từ Việt Nam.
Thực tế thời gian qua cho thấy, có nhiều doanh nghiệp (DN) bị mất nhãn hiệu tại các thị trường xuất khẩu do lơ là, chủ quan và bị thiệt hại nặng nề về kinh tế, về uy tín, vị thế trên thương trường. Do đó, để xuất khẩu an toàn và bền vững, DN cần bảo hộ nhãn hiệu thương mại của mình.
Bộ Công Thương đang nỗ lực trong việc đẩy mạnh tuyên truyền về các hiệp định thương mại tự do, quảng bá sản phẩm thông qua các chương trình xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin thị trường… Tuy nhiên, để phát triển xuất khẩu hồ tiêu bền vững trong bối cảnh hiện nay, cần phải có sự vào cuộc đồng bộ của các cấp...
End of content
Không có tin nào tiếp theo