Tìm kiếm: Xuất-khẩu-cá-ngừ
Do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, ít nhất 600 tấn cá ngừ đại dương ở tỉnh Bình Định chưa thể xuất khẩu.
Ảnh hưởng từ dịch bệnh Covid-19 trên thế giới đã khiến kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam trong 2 tháng đầu năm nay đến các thị trường chủ lực đều giảm mạnh. Cụ thể, so với cùng kỳ năm trước, xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc giảm 43,48%; sang Nhật Bản giảm 28,16%; sang Mỹ giảm 26,34%; sang Hàn Quốc giảm 31,53%.
Đánh bắt cá ngừ của Việt Nam đã mang lại hiệu quả kinh tế cao cho ngư dân và doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu cá ngừ.
Năm 2019, xuất khẩu hải sản Việt Nam ước đạt trên 3,2 tỷ USD, tăng 8% so với năm 2018, chủ yếu tăng ở cá ngừ và các loại cá biển khác.
DNVN - Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam cho biết, tính đến hết tháng 11/2019, tổng giá trị xuất khẩu cá ngừ sang thị trường Italy đạt gần 19,4 triệu USD, tăng 18,7% so với cùng kỳ năm 2018. Trong đó, hơn 82% là các sản phẩm cá ngừ tươi sống, đông lạnh và khô.
Mặc dù các doanh nghiệp mở rộng thêm được thị trường, nhưng giá trị xuất khẩu cá ngừ trong tháng 10 giảm đáng kể.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản (VASEP) cho biết, sau sự sụt giảm trong 2 tháng đầu năm, nhập khẩu cá ngừ của Mỹ hiện tại tăng liên tục.
Theo thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản, sau một thời gian tăng trưởng chậm lại, xuất khẩu cá ngừ của Việt Nam đã giảm trong tháng 9. Trong số 8 thị trường nhập khẩu cá ngừ nhiều nhất của Việt Nam, có tới hơn một nửa số thị trường có giá trị nhập khẩu thấp hơn so với cùng kỳ.
Theo thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam, nhập khẩu cá ngừ đóng hộp của các nước EU từ Việt Nam trong 8 tháng đầu năm 2019 đạt hơn 21 triệu USD. Con số này giảm gần 12% so với cùng kỳ năm 2018.
Xuất khẩu thủy sản 3 tháng cuối năm có thể khó đạt mức tăng trưởng cao như cùng kỳ năm 2018 do thủy sản Việt Nam phải chịu cạnh tranh gay gắt cả về giá và chất lượng.
Ngoài sự sụt giảm xuất khẩu sang EU, Israel và Trung Quốc, trong tháng này xuất khẩu cá ngừ sang Canada cũng có dấu hiệu tụt dốc.
Trong nửa đầu năm nay, sản phẩm cá ngừ vây vàng (HS 030342) chiếm tỷ trọng nhập khẩu lớn nhất của Italia, từ 24-43% tổng giá trị nhập khẩu của thị trường này.
6 tháng cuối năm nay, xuất khẩu sang Liên minh châu Âu (EU) có thể khả quan hơn nhờ Hiệp định EVFTA vừa được ký kết, nhưng vẫn còn một số lo ngại liên quan tới IUU và thị trường Trung Quốc.
DNVN - Theo nhận định của Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), hầu hết trong số các quốc gia thành viên đã phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) không phải là thị trường lớn đối với cá ngừ Việt Nam nên khả năng đem lại sự đột phá cho xuất khẩu (XK) là tương đối nhỏ.
Theo VASEP, các doanh nghiệp muốn đẩy mạnh xuất khẩu cá ngừ sang Nga phải đảm bảo chất lượng hàng hóa, luôn cải tiến về bao bì, mẫu mã và thay đổi ngôn ngữ phù hợp với khách hàng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo