Tìm kiếm: Xưng-đế
Một trong những cuộc đối đầu cân não bậc nhất thời Tam Quốc được lưu truyền muôn thuở đó chính là cuộc chiến Khổng Minh – Tư Mã Ý.
Không có tài quân sự, không gian hùng như Tào Tháo, không có bản lĩnh như Lưu Bị, nhưng Tôn Quyền vẫn thật sự là đấng anh hùng hào kiệt.
Tư Mã Ý (179-251) tự Trọng Đạt, người Hà Nam là quan đại thần nước Ngụy, nhà chính trị, quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc; người đặt nền móng cho vương triều Tây Tấn. Ông là trọng thần thác cô phụ chính của 4 đời, thời kỳ cuối trở thành quyền thần nhà Ngụy.
Mối quan hệ giữa Lưu Bị và Gia Cát Lượng là tấm gương sáng cho đời sau noi theo. Tuy nhiên, phía sau đó vẫn có những mâu thuẫn mà người ngoài nhìn vào không thể nhận ra được.
Tôn Quyền (182-252), tức Ngô Thái Tổ hay Ngô Đại Đế, tên tự Trọng Mưu, là người Phú Xuân, Ngô Quận (nay là Phú Dương, Chiết Giang), là ông vua đầu tiên của nước Ngô thời Tam Quốc trong lịch sử Trung Quốc.
So với Tào Tháo và Lưu Bị, Tôn Quyền được đánh giá là nhà quân phiệt thành công và nắm giữ nhiều "kỷ lục" nhất.
Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung phác họa Gia Cát Lượng là người đặt nền móng cho sự hình thành cục diện Tam quốc, nhưng trên thực tế, ở phe Đông Ngô cũng đã có người đưa ra sách lược như vậy từ trước.
Tào Tháo là người đầu tiên chú giải “Binh pháp Tôn Tử” và cũng nhờ vào việc lĩnh ngộ hệ thống lý luận quân sự hoàn chỉnh đầu tiên trong lịch sử này mà ông lập được không ít chiến công, thống nhất phương Bắc.
Giai đoạn đầu thời kỳ Tam quốc xuất hiện một vị quân sư kiệt xuất, được Tào Tháo hết mực tin dùng, đến mức một số học giả Trung Quốc ngày nay còn nhận định là tài năng vượt xa Gia Cát Lượng nếu không mất sớm.
Bắc phạt diệt Tào Ngụy là chiến lược quân sự lớn nhất trong cuộc đời Gia Cát Lượng và ông qua đời khi sự nghiệp thống nhất Trung Quốc vẫn còn dang dở.
Đệ tử Gia Cát Lượng tin cậy chọn làm người kế tục, cuối cùng lại chính là người trực tiếp đưa nhà Thục Hán đến con đường diệt vong.
Cái chết của Tào Xung khiến Tào Tháo hết sức đau buồn, ông quyết trừ khử người bạn thân của con trai, vốn được coi là nhân vật kỳ tài thời Tam quốc để dọn đường cho Tào Phi lên ngôi hoàng đế.
Tài năng xuất chúng, nắm đại quyền chỉ huy quân đội trong tay, điều kiện có thừa nhưng vì sao khi Lưu Bị chết, Gia Cát Lượng không xưng đế?
Chỉ ở phương diện sắc và tình, người ta mới thấy một con người hoàn toàn khác với sử sách lẫn tiểu thuyết của Lưu Bị.
Trương Phi được phác họa trong tiểu thuyết Tam quốc diễn nghĩa là người nóng nảy, nông cạn, bộc trực, nhưng liệu con người thực sự của ông có đúng như vậy?
End of content
Không có tin nào tiếp theo