Tìm kiếm: XỬ-LÝ-NỢ-XẤU
(DNVN) - Trong Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ tại buổi làm việc với Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Phó Thủ tướng yêu cầu nhà băng nay tiếp tục, tập trung thực hiện tái cơ cấu và xử lý nợ xấu giai đoạn 2016–2020.
(DNVN) - Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành văn bản số 2588/NHNN-TTGSNH gửi các tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài về việc tăng cường kiểm soát chất lượng tín dụng và xử lý nợ xấu
(DNVN) - Đó là một số nội dung chính quan trọng tại Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3/2016.
(DNVN) - Đó là nhận định của TS. Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia tài chính-ngân hàng về việc xử lý nợ xấu ở Việt Nam.
Vấn đề xử lý nợ hiện nay vẫn còn khá nhiêu khê trong khâu khởi kiện, thu giữ, bán, phát mãi tài sản nên rất khó thu hồi được nợ, vì thời gian thủ tục ra tòa rất phức tạp.
Từ năm 2011 đến hết quý I/2015, qua thanh tra, kiểm tra, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành 602 quyết định xử phạt vi phạm hành chính với tổng số tiền phạt lên tới gần 11 tỷ đồng.
Tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 9 của Quốc hội sáng nay 20/5, Phó thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh Chính phủ sẽ quyết liệt việc tái cơ cấu các tổ chức tín dụng, đẩy nhanh xử lý nợ xấu, tăng cường thanh tra giám sát trong hệ thống ngân hàng để đưa nợ xấu dưới 3% trong năm 2015.
Sau 3 năm thực hiện việc xử lý nợ xấu (2012-2014), tổng các khoản nợ xấu được xử lý ước đạt 311,1 nghìn tỷ đồng, tương đương 67% tổng số nợ xấu ước tính tại thời điểm tháng 9/2012.
Khủng hoảng tài chính bao gồm khủng hoảng tiền tệ, khủng hoảng ngân hàng và khủng hoảng nợ luôn là nỗi lo lắng của mọi quốc gia. Do đó, nhận diện và phòng ngừa rủi ro tài chính, tiền tệ luôn là một ưu tiên quan trọng nhằm tránh các cú sốc bất lợi, có thể khiến con tàu kinh tế chệch khỏi đường ray.
Chỉ 2-3 năm sau "kết hôn", một số ngân hàng đã ghi nhận mức tăng trưởng khả quan về thu nhập, lợi nhuận, cải thiện chỉ số an toàn vốn...… Mục tiêu của các đề án sáp nhập là ngân hàng sẽ phải "khỏe" hơn, để có thể tăng tốc phát triển trong giai đoạn "hậu" sáp nhập.
Cho đến nay ở Việt Nam, hầu hết các hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng đã xảy ra đều đạt được mục tiêu cần thiết dưới sự giám sát của NHNN.
Ba vấn đề kinh tế lớn liên quan đến khả năng trả nợ của Chính phủ, việc “nới room” cho nhà đầu tư ngoại trong lĩnh vực ngân hàng và việc giá bất động sản bị đội lên vì các loại phí là những vấn đề nổi bật được báo giới chất vấn người phát ngôn Chính phủ Nguyễn Văn Nên.
Nguyên thống đốc NHNN Cao Sĩ Kiêm gọi việc mua lại NHTM với giá 0 đồng như đã áp dụng với ngân hàng Xây Dựng và OceanBank là một hình thức phá sản kiểu mới.
Con số ngân hàng bị Ngân hàng Nhà nước mua 0 đồng đã nhiều hơn 1, điều đó có thể hiểu OceanBank có thể chưa phải là cuối cùng. Câu hỏi đặt ra, kết thúc năm 2015, cơ quan này sẽ "mua" lại bao nhiêu ngân hàng với giá 0 đồng?
Việc theo đuổi chế độ neo tỷ giá theo USD lại khiến đồng Việt Nam bị đánh giá cao, tiềm ẩn rủi ro và đe dọa sự ổn định thị trường ngoại hối.
End of content
Không có tin nào tiếp theo