Tìm kiếm: Yamal
Các nhà khoa học ở miền bắc nước Nga phát hiện khoảng hơn 3.000 con hải mã tụ tập trên biển Kara, ở một vùng thuộc bán đảo Yamal, Nga.
Miệng hố khổng lồ có chiều sâu hơn 50 mét bất ngờ xuất hiện sau một vụ nổ lớn ở cực bắc nước Nga.
Nhiếp ảnh gia Timothy Allen đến từ Tổ chức Nhân đạo của BBC đã dành 16 ngày cùng ăn, cùng ngủ với bộ lạc du mục chăn tuần lộc tại Yamal-Nenets của Siberia, để khám phá và lưu lại những khoảnh khắc đắt giá của họ trong mùa đông khắc nghiệt tại đây.
Miệng hố khổng lồ có chiều sâu hơn 50 mét bất ngờ xuất hiện sau một vụ nổ lớn ở cực bắc nước Nga.
Các quái vật bé nhỏ nhưng vô cùng đáng sợ có thể được giải phong ấn nhờ tình trạng băng tan nhanh hơn dự báo trước đây, đem đến nhiều dịch bệnh nguy hiểm.
Venice thơ mộng, rừng Amazon rộng lớn hay chốn thiên đường Maldives chính là những địa điểm có nguy cơ biến mất trước những tác động ngày càng lớn của biến đổi khí hậu.
Nga được bảo vệ hoàn toàn bởi các hệ thống phòng không hiện đại khỏi các cuộc không kích chiến lược của Mỹ ở Bắc Cực, nhưng vẫn cần tăng cường lực lượng do hoạt động gia tăng của các nước NATO ở Bắc Cực.
DNVN - Máy bay trực thăng Mi-26 của Nga đã bị xé thành từng mảnh khi hạ cánh trên bán đảo Yamal.
Một miệng hố khổng lồ đã đột nhiên xuất hiện tại một khu vực Siberia hoang vắng của nước Nga với cái tên mang ý nghĩa "điểm kết thúc của thế giới", làm dấy lên nhiều lời phỏng đoán.
Họ ẩn náu ở những góc sâu nhất, tối nhất của trái đất - hay ở vùng đồng bằng rộng lớn, hẻo lánh của Châu Phi. Trang phục, phong tục tập quán, truyền thống của họ vẫn còn rất lỗi thời, ngoài ra họ dùng các phương pháp săn bắn cổ xưa đối lập với cuồng quay xã hội tiên tiến ngày nay. Gặp gỡ 8 bộ tộc bản địa để xem điều gì làm cho họ trở nên độc đáo.
Tàu phá băng không chỉ giúp chúng ta tiếp cận những vùng đất khắc nghiệt nhất mà còn đảm bảo hoạt động thương mại vào mùa đông thuận lợi.
Sau gần ba thập kỷ kể từ Chiến tranh Lạnh, mối quan hệ của hai cựu đồng minh Nga và Trung Quốc đã 'nồng thắm' trở lại trong bối cảnh căng thẳng giữa Bắc Kinh và Washington.
Những người chăn tuần lộc trong bộ tộc Nenets ở Nga có thể ăn sống nuốt tươi một con tuần lộc mà không cần chế biến.
Nhiếp ảnh gia Jimmy Nelson đã đi khắp thế giới và chụp lại những khoảnh khắc quý giá về cuộc sống của các bộ lạc đang đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng.
Nằm ở nơi được coi như “ngoài rìa” thế giới, cuộc sống của bộ lạc Nenets gặp rất nhiều khó khăn dưới thời tiết khắc nghiệt -50 độ C. Họ có thói quen ăn thịt sống và uống tiết tươi của tuần lộc để chống rét.
End of content
Không có tin nào tiếp theo