Tìm kiếm: Zero-COVID-19
Thị trường trong nước bước vào mùa mua sắm cuối năm được xem là cơ hội để nông sản khó xuất khẩu có thể được tiêu thụ.
Sự việc ách tắc hàng hoá, nông sản tại các cửa khẩu phía Bắc lại một lần nữa cho thấy khó khăn của đầu ra cho nông sản. Để giải quyết vấn đề này, việc các HTX, doanh nghiệp cần chú trọng đến sơ chế, bảo quản là điều hết sức cần thiết. Bên cạnh đó cũng cần sự vào cuộc của các cơ quan chức năng để có thể tận dụng thị trường tiềm năng như Trung Quốc.
DNVN - Ông Trương Văn Cẩm, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam (VITAS) nhận định xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã vượt lên khó khăn duy trì đà tăng trưởng tốt trong năm 2021, ước đạt 39 tỷ USD, tăng 11,2% so với năm 2020.
Bí thư Thành ủy Đinh Tiến Dũng yêu cầu, trước mắt từ nay đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần cần quan tâm thực hiện tốt công tác bảo đảm nguồn cung ứng hàng hóa thiết yếu của Nhân dân; chăm lo đời sống vật chất, sức khỏe và tinh thần của nhân dân, đặc biệt là người có công.
Ngày 5/12, Diễn đàn kinh tế Việt Nam năm 2021 với chủ đề “Phục hồi và phát triển bền vững” do Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, Ban Kinh tế Trung ương, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam tổ chức.
Theo Bộ Y tế, đến nay cả nước đã chữa khỏi hơn 1 triệu ca mắc COVID-19, trong số các F0 đang điều trị có gần 6.500 ca nặng; TP Hồ Chí Minh thêm 1 huyện chuyển màu cấp dộ dịch từ "xanh" sang "vàng"; F0 tại miền Tây chưa giảm.
Bộ Y tế cho biết, đến nay có hơn 992.000 ca COVID-19 được chữa khỏi; Bộ Y tế tiếp tục chỉ đạo các địa phương xây dựng kịch bản đáp ứng với các tình huống dịch COVID-19 trước biến chủng mới Omicron đã xuất hiện tại ít nhất 23 quốc gia, vùng lãnh thổ; Khẩn tìm F0 vượt rào trốn khỏi bệnh viện dã chiến trong đêm.
DNVN – Theo ông Nguyễn Quốc Kỳ, phải làm sao để doanh nghiệp du lịch đảm bảo phục hồi, chính sách không có sự “quay xe”, có sự đồng bộ và thông suốt giữa các chính quyền địa phương thì du lịch mới hoạt động được. Nếu chính sách thay đổi liên tục, hàng rào kỹ thuật mỗi nơi một khác thì du lịch không thể phục hồi.
DNVN - Thời gian tới, tỉnh An Giang cần đổi mới tư duy từ “cấp phép, cho phép” sang “phục vụ, chăm sóc” doanh nghiệp, nhà đầu tư. Phải thay đổi từ cách tiếp cận, xử lý thông tin, sáng tạo trong cách nghĩ, cách làm, bảo đảm hiệu quả trong từng khâu, từng nhiệm vụ và có sự liên thông, liên kết, đan xen, hỗ trợ nhau giữa các ngành, lĩnh vực.
“Chúng ta cố gắng giữ một thể chế tốt, điều hành tốt, thu hút mạnh mẽ, cải thiện môi trường đầu tư tốt hơn nữa thì nhất định kinh tế Việt Nam sẽ phát triển mạnh mẽ hơn thời gian tới”.
Các chuyên gia tài chính, kinh tế đều nhận định: Chính phủ đã chuyển hướng rất kịp thời, linh hoạt từ chủ trương "Zero COVID-19" sang thích ứng an toàn, linh hoạt để nỗ lực đạt được 2 mục tiêu là kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 và phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH).
Đại diện lãnh đạo các bộ, ngành, địa phương, các chuyên gia đã phân tích, bình luận, làm rõ hơn các thông tin, nội dung cụ thể liên quan đến Nghị quyết; tư duy và sự chuyển hướng chiến lược của Chính phủ trong công tác phòng chống dịch cũng như việc đưa Nghị quyết vào thực thi hiệu quả trong cuộc sống...
Theo các chuyên gia, Nghị quyết 128 là bước thay đổi để Việt Nam dần trở lại cuộc sống bình thường mới, chung sống an toàn với dịch COVID-19.
Chủ tịch nước nêu rõ, khi nói xã, phường là “pháo đài” chống dịch thực chất là khẳng định vị trí, vai trò rất quan trọng của đội ngũ cán bộ cơ sở, chứ không phải pháo đài là biệt lập, ngăn sông, cấm chợ.
Tại buổi tiếp xúc cử tri, Chủ tịch nước cho biết, nếu vaccine được nhận sớm thì cuối tháng 10/2021 Việt Nam có thể tiêm vaccine cho trẻ em.
End of content
Không có tin nào tiếp theo