Tìm kiếm: anh-hùng
Nếu đặt câu hỏi này vào giữa các mối quan hệ giữa Lưu Bị - Lã Bố - Tào Tháo, câu trả lời có lẽ không khó đoán.
Cung Nguyệt Phi từng được truyền thông và khán giả bình chọn là Phan Kim Liên hở bạo nhất màn ảnh với vai diễn nóng bỏng trong bộ phim "Tân Kim Bình Mai".
Nhiều người nghĩ họ của Hai Bà Trưng là “Trưng” hoặc “Lạc”. Tuy nhiên, theo các sử gia hiện đại thì không phải như vậy.
Lã Bố được xếp hạng là võ tướng mạnh nhất thời Tam Quốc, vậy ai có thể trên cơ mà đánh bại được nhân vật này?
Đằng sau cái ghế hoàng đế của chính quyền đại Ngụy của Tào Tháo, vừa là sự tranh giành về quyền lực thâm sâu, lại vừa là sự đố kị của ông Trời với tài năng của bậc anh tài...
Nhìn lại lịch sử Trung Quốc cổ đại, có rất nhiều nhân vật lịch sử đều là người tài nhưng lại giả ngốc, chẳng hạn như Lưu Bị giả ngốc, Tư Mã Ý giả ngơ, Vĩnh Lạc giả bệnh, Tôn Tẫn giả điên...
Có thể nói cuộc đời Tào Tháo là một cuộc đời truyền kì, ông đã để lại rất nhiều câu danh ngôn, trong đó có 5 câu nói vô cùng nổi tiếng, có thể làm được 2 điều là đã có thể thành danh thiên hạ, tiếc rằng điều thứ nhất lại có rất ít người có thể làm được.
Tào Tháo đã bày ra tiệc rượu, mời Lưu Bị tới uống, nói chuyện thế sự, anh hùng. Một bữa rượu, một cuộc trò chuyện, được xem là câu chuyện kinh nghiệm nghề nghiệp kinh điển nhất Tam Quốc lúc bấy giờ.
Mặc dù trong trận Xích Bích, Lưu Bị và Tôn Quyền liên quân đánh bại Tào Tháo, tuy nhiên, giữa thế "lấy hai đánh một", khó có thể nói được Lưu Bị và Tào tháo ai mới là người lợi hại hơn. Vậy rốt cuộc thì sự khác biệt giữa Bị và Tào là ở đâu?
Nhân vật này thậm chí còn được sánh ngang với Khổng Tử, nhân dân Trung Quốc luôn truyền tai nhau rằng "huyện huyện có văn miếu, thôn thôn có võ đền".
"Tôn Quyền từ khi còn trẻ đã thống trị vùng Giang Đông, thống lĩnh hàng vạn tướng sĩ xông pha khắp thiên hạ, trước giờ chưa từng cúi đầu nhận thua trước ai. Khi đó, cả thiện hạ ai có thể làm địch thủ của Tôn Quyền? Chỉ có hai người là Tào Tháo và Lưu Bị..., đây là những hồi tưởng và cảm thán của Tân Khí Tật về Tôn Quyền.
Tào Tháo không phải là người đàn ông đặt mỹ nhân lên hàng đầu. Đối với ông mà nói, có mỹ nhân tất nhiên là tốt, nhưng không có thì cũng chẳng sao. So với mỹ nhân, ông để ý tới thể diện và thanh danh của mình hơn. Tào Tháo từng vì thể diện và thanh danh của mình mà đã đánh chết một tiểu thiếp mà ông vô cùng sủng ái.
Napoleon từng say đắm thiếu nữ 15 tuổi Eugenie xinh đẹp và hứa hẹn trọn đời với cô, khiến Eugenie sụp đổ khi biết mình bị phản bội. Không ngờ rằng nhân duyên bất ngờ sau đó lại khiến cô trở thành Hoàng hậu Thụy Điển.
Có ý kiến cho rằng, kế hoạch Bắc phạt của Gia Cát Lượng thất bại là điều khó tránh khỏi. Kết cục này có liên quan trực tiếp tới sự khuyết thiếu của 3 yếu tố: Thiên thời, địa lợi, nhân hòa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo