Tìm kiếm: ao-nuôi-cá
Đang làm việc cho một công ty xây dựng với mức thu nhập hàng chục triệu đồng mỗi tháng, kỹ sư Vũ Văn Lực (30 tuổi) ở thôn Kỳ Sơn, xã Tân Trào, huyện Kiến Thụy (Hải Phòng) đã bỏ ngang về quê đào ao thả nuôi cá Koi-loài cá được xem như là quốc ngư của Nhật Bản.
Từ kinh nghiệm chăn nuôi và mong muốn làm giàu, mô hình chăn nuôi trang trại giữa đồng đã giúp vợ chồng anh Hoàng Trọng Tiến và chị Trần Thị Tịnh ( thôn Bình Dương, xã Thạch Hội, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh) thu lời 200 - 250 triệu đồng mỗi năm.
Học ngành y, nhưng chàng trai trẻ bảnh trai dân tộc Tày Trần Thế Ân (sinh 1991) lại về quê thôn Lúp, xã Phương Độ, thành phố Hà Giang (Hà Giang) để làm giàu bằng nghề chăn nuôi lợn, gà, cá. Đặc biệt, hiện Trần Thế Ân đang nuôi loài cá đặc sản của miền núi-cá bỗng. Đây là loài cá đặc sản hiếm có và có tuổi thọ tới 50 năm.
Ở thôn Đồng Sen, xã Việt Lập (Tân Yên, Bắc Giang) chẳng ai là không biết vợ chồng anh Nguyễn Văn Dũng, là hộ chăn nuôi giỏi nhất nhì xã. Đó nhờ gần 6 năm trời “cày ải”, họ đã biến khu đồng chiêm trũng ven đê, thành trang trại “hai trong một”, cho thu nhập vài trăm triệu/năm.
Nơi vùng quê heo hút ở bản Mâm, xã Chiềng Sơ, huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La, chị Lò Thị Miến biết đầu tư nuôi những loài con đặc sản như gà Mía, vịt bầu cổ xanh, lợn đen...kết hợp trồng nhãn. Mô hình kinh tế vườn-ao-chuồng-VAC của chị Miến mỗi năm cho thu nhập cả trăm triệu đồng.
24.000 đồng/kg là mức giá cá tra nguyên liệu hiện nay ở ĐBSCL. Nếu so với mức giá cao kỷ lục 36.000 đồng của năm 2018, giá cá tra đã giảm tới 30%.
Thời gian qua, phong trào ương ép, nuôi dưỡng cá đặc sản bán giống trên địa bàn phường Nhị Mỹ, thị xã Cai Lậy (tỉnhTiền Giang) phát triển mạnh. Nhờ đó mà nhiều nông dân đã thoát nghèo, có cuộc sống khá giả. Điển hình trong số đó có ông Tăng Văn Trí (sinh năm 1949), ngụ khu phố Mỹ Thuận, phường Nhị Mỹ.
Ông Nguyễn Văn Tất không chỉ là những người gieo màu xanh cây trái, làm cho vùng đất Ia Piơr trở nên trù phú mà còn là Chủ tịch Hội Nông dân xã năng động, nhiệt tình với công tác Hội và phong trào nông dân… Với hơn 20ha vườn cây ăn trái, điều, cao su...mỗi năm gia đình ông Tất có thu nhập cả tỷ đồng.
Với tổng diện tích trang trại 5ha, đàn lợn rừng 150 con/năm, đàn lợn nái 12 con, ngoài ra còn có ao cá cho sản lượng 1,7 tấn cá thương phẩm/năm, cựu chiến binh Trần Đình Văn ở xóm Điện Lực, xã Kỳ Sơn, huyện miền núi Tân Kỳ, Nghệ An có thu nhập cả tỉ đồng mỗi năm.
Men theo con đường gập ghềnh sỏi đá, đến thăm trang trại tổng hợp của ông Phạm Văn Ánh ( SN 1962) ở xã Thanh Bình, huyện Chợ Mới, Bắc Kạn. Sau nhiều năm mạnh dạn vay vốn đầu tư theo đuổi đam mê, đến nay trang trại của ông khiến cho nhiều người phải trầm trồ ngưỡng mộ.
Ở xã Hà Vân, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa ai cũng biết ông Phạm Văn Nghiêu có trên 16 năm là chủ hộ trang trại thủy sản.
Tận dụng các loại bánh mì, bánh sandwiches, bánh bông lan... vừa hết hạn sử dụng từ các siêu thị tại TP.HCM để cho cá tra ăn, nữ nông dân Vũ Thị Hậu (sinh năm 1966) vừa có nguồn thức ăn sạch cho cá phát triển, lại có thu nhập khoảng hơn nửa tỷ đồng/năm.
Ông Nguyễn Văn Kiệt, 56 tuổi ngụ ấp Vàm Hồ, xã An Thạnh Nam, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng nhiều năm nay thành công với mô hình nuôi cá bông lau-loài cá đặc sản có cái miệng rộng. Năm 2018 này, gia đình ông Kiệt thu khoảng 1 tỷ đồng tiền lãi từ nuôi cá bông lau.
Một ký cá tra nguyên liệu loại một hiện có giá 35.500 - 36.000 đồng, cao nhất từ trước đến nay.
Mạnh dạn thay đổi lối mòn trong nuôi cá, ông Phan Nhân Lợi ở thôn Đa Phúc, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội đang thu lợi kép nhờ phương pháp nuôi cá chép theo công nghệ tiên tiến là "đào" sông trong ao nuôi cá dày đặc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo