Tìm kiếm: bán-giống
Có cơ duyên với vùng đất mới, với suy nghĩ 'lấy ngắn nuôi dài', cùng với việc chăm chỉ làm ăn, tích cóp vốn đầu tư, mở rộng diện tích canh tác, chỉ sau 10 năm lập nghiệp, anh Huỳnh Việt Trung đã có cơ ngơi bề thế và trang trại trồng ổi, xoài, chanh rộng hơn 3 ha, cùng thu nhập mỗi năm trên một tỷ đồng.
Thuần hóa và nuôi dúi rừng đang là nghề mang lại thu nhập cao cho không ít hộ dân ở huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang. Dúi rừng sau khi thuần nuôi không tốn tiền chi phí thức ăn bởi người nuôi chỉ việc chặt tre về cưa thành khúc nhỏ cho chúng ăn, ngoài ra còn cho dúi rừng ăn thêm ngô, thóc.
Chỉ cần tận dụng phụ phẩm rau, củ, quả, xác động vật…; những thứ vứt bỏ của các phế phẩm nông nghiệp là nuôi được loài côn trùng đẻ ra trứng đem về lợi nhuận tốt. Đó là ưu thế khi nuôi ruồi lính đen của gia đình ông Huỳnh Việt Triều ở ấp Vĩnh Thành, xã Vĩnh Biên (TX. Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng).
Thấy giống mãng cầu dai cho trái khổng lồ, lão nông ở miền Tây bán hết vàng để mua cây giống về trồng. Nhiều người thấy vậy lắc đầu ngán ngẩm với việc làm của ông.
Những loại quả không hạt như dưa hấu, cam, bưởi,... đang chiếm lĩnh thị trường mặc dù giá bán không hề rẻ.
Đừng đánh giá thấp giá trị của loại thực phẩm này chỉ bằng vẻ bề ngoài, vì nó sẽ làm bạn phải giật mình thon thót đấy.
Ông Nguyễn Đình Đức, Chủ tịch UBND huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết, thực hiện theo quy hoạch phát triển kinh tế trang trại trên vùng cát nội đồng, đến nay, huyện đã có 109 trang trại; doanh số bình quân vùng cát đạt 800 triệu đồng/trại/năm.
Ông Nguyễn Văn Năm (tự Năm Ổi), 65 tuổi, quê ở xã Phú Hựu, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp là nông dân từng trồng nhiều loại cây đặc sản.
Nhờ mô hình nuôi chồn hương thương phẩm, ông Võ Văn Tiến ở xã Kiểng Phước, huyện Gò Công Đông, Tiền Giang thu nhập cả trăm triệu đồng mỗi năm.
Anh Nguyễn Thế Báu ở thôn Tân Bình, xã Tân Thanh, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng là người đầu tiên của địa phương ứng dụng công nghệ cao trồng và nhân giống các loại hoa cúc Đà Lạt.
Người xưa có câu: “Muốn giàu nuôi lợn nái, muốn lụn bại thì nuôi bồ câu”, thế nhưng với anh Thào Văn Hoan, bản San Thàng 2 (xã San Thàng, thành phố Lai Châu, tỉnh Lai Châu) thì lại khác. Chỉ nuôi chơi chơi đàn bồ câu lai Pháp mà mỗi tháng anh Hoan nhẹ nhàng “đút túi” gần 5 triệu đồng tiền lời từ bán chim bồ câu non ra thị trường.
Trải qua nhiều công việc khác nhau nhưng cuối cùng chị Đinh Thị Mơ, xinh như hotgirl về quê xóm 11, xã Hải Tây, huyện Hải Hậu (Nam Định) khởi nghiệp nông nghiệp với nghề nuôi thỏ trắng. Nhờ nuôi loài động vật ăn rau cỏ lông trắng như bông này mà mỗi tháng gia đình chị Mơ có thu nhập hơn chục triệu đồng/tháng.
Trong chuyến khảo sát vùng duyên hải ngập mặn ven biển Tây cùng đoàn Đại học An Giang và các chuyên gia nông nghiệp Úc, chúng tôi tìm đến vườn dừa dứa Tám Phong (Sóc Trăng) trong ngày mưa nặng hạt giữa tháng 8 âm lịch.
Dúi là loài động vật có răng sắc, giỏi đào hang, thường chỉ phát triển tốt ở vùng rừng núi. Thế nhưng, nhiều năm trở lại đây, người dân miền Tây không quá xa lạ với ông Nguyễn Văn Hiếu (63 tuổi; ngụ quận Bình Thủy, TP Cần Thơ), một người chuyên cung cấp dúi giống và dúi thịt cho cả khu vực.
Đây là giống vịt đặc sản địa phương được gia đình ông Lương Văn Măng chăn nuôi, gìn giữ và phát triển từ mấy chục năm nay. Đàn vịt được nuôi từ thời cha ông để lại. Vịt bầu cổ dụt được đánh giá là giống vịt có thịt thơm ngon nhất của tỉnh Lào Cai.
End of content
Không có tin nào tiếp theo