Tìm kiếm: báo-thù
Dẫn quân thảo phạt Đông Ngô với danh nghĩa là báo thù cho Quan Vũ, Lưu Bị đã thua thê thảm trong trận Di Lăng. Đây cũng là nguồn cơn khiến ông đổ bệnh và qua đời sau đó.
Giết kẻ thù, cắt đầu của họ và mang về trưng bày như một minh chứng cho chiến thắng đã trở thành một việc làm hết sức bình thường ở những bộ lạc săn đầu người.
Trinh Phi là người cuối cùng tự nguyện chết cùng khi hoàng đế băng hà, làm vật hy sinh cho mối tình nồng cháy giữa người chị họ Đổng Ngạc Phi và Hoàng đế Thuận Trị, thời nhà Thanh.
Hơn 20 người có liên quan đến vụ khai quật lăng mộ của Tutankhamun ở Luxor năm 1923 đã lần lượt qua đời một cách bí ẩn.
Vì sao Lưu Bị lại căm hận Tôn Quyền thấu xương trong khi trước đó đôi bên còn là đồng minh của nhau.
Trong toán hình học, hình tam giác có đặc điểm là vô cùng vững chắc, mà sự ổn định thế cục thời kỳ Tam quốc cũng được duy trì bởi sự kiềm chế lẫn nhau của 3 quốc gia là Thục Hán, Tào Ngụy và Đông Ngô.
Người ta vẫn nói thời loạn lạc ắt sinh ra anh hùng. Trong những năm tháng khói lửa chiến tranh lan tràn thời Tam Quốc, có rất nhiều nhân tài đã xuất hiện.
Động cơ đằng sau hành động truy cùng giết tận của Lã Mông với Quan Vũ là gì? Vì sao Lã Mông lại bấp chấp mệnh lệnh của Tôn Quyền để làm việc này.
Nếu như người này không chết sớm, có thể lịch sử Tam Quốc đã được viết theo một cách khác.
Vài ngày sau khi tài năng trẻ Mason Greenwood ký hợp đồng dài hạn với Man United, một cựu thần đồng của sân Old Trafford, Adnan Januzaj, tái ngộ Quỷ đỏ trong màu áo của Real Sociedad. Câu hỏi đặt ra: nếu Januzaj cũng được "chăm bẵm" như Greenwood, liệu anh có đỡ lận đận hơn không.
Phát động trận Di Lăng, Lưu Bị có nhiều toan tính chứ không đơn thuần là báo thù cho Quan Vũ.
Trong số các tướng lĩnh dưới trướng của Hạng Vũ, có người may mắn được sống nốt cuộc đời trong yên ổn nhưng cũng có người phải nhận kết cục thê thảm.
Xét về địa vị và danh tiếng ở nước Thục, Quan Vũ chắc chắn là hơn Trương Phi, vậy tại sao Lưu Thiện không cưới con gái của Quan Vũ.
Việc biến cả hai nhân vật có tiếng như Lã Bố và Lưu Bị trở thành quân cờ của mình đã chứng minh khả năng thao túng người khác của Tào Tháo đáng sợ tới mức khó có thể tưởng tượng.
Năm Chương Vũ thứ nhất (năm 221), sau khi Tào Phi soán ngôi nhà Hán lập chính quyền Tào Ngụy, Lưu Bị lập tức xưng đế tại Thành Đô, lấy quốc hiệu "Hán", niên hiệu là "Chương Vũ".
End of content
Không có tin nào tiếp theo