Tìm kiếm: bãi-đá
Theo một tờ báo Mỹ, những tàu ngầm này sẽ thường xuyên tiến hành hoạt động tuần tra ở khu vực Biển Đông và Thái Bình Dương.
Theo một tờ báo Mỹ, những tàu ngầm này sẽ thường xuyên tiến hành hoạt động tuần tra ở khu vực Biển Đông và Thái Bình Dương.
Đó là một trong những đề xuất của GS Jerome Cohen thuộc Trường Luật - Đại học New York (Mỹ), một học giả uy tín về luật pháp quốc tế, đặc biệt về những vấn đề liên quan Trung Quốc, tại hội thảo quốc tế ở Việt Nam mới đây, được GS Carlyle Thayer (Học viện Quốc phòng Úc) lược thuật trên tạp chí The Diplomat ngày 4/7.
Đó là một trong những đề xuất của GS Jerome Cohen thuộc Trường Luật - Đại học New York (Mỹ), một học giả uy tín về luật pháp quốc tế, đặc biệt về những vấn đề liên quan Trung Quốc, tại hội thảo quốc tế ở Việt Nam mới đây, được GS Carlyle Thayer (Học viện Quốc phòng Úc) lược thuật trên tạp chí The Diplomat ngày 4/7.
Nếu Đại sứ Ninh chịu khó bỏ chút thời gian đọc tài liệu cơ bản về luật biển thì sẽ biết là cả cái gọi là “vùng biển 17 hải lý” của bãi đá Tri Tôn lẫn “đường cơ sở quần đảo Hoàng Sa” mà TQ vẽ ra đều đi ngược Công ước LHQ về Luật Biển.
Nếu Đại sứ Ninh chịu khó bỏ chút thời gian đọc tài liệu cơ bản về luật biển thì sẽ biết là cả cái gọi là “vùng biển 17 hải lý” của bãi đá Tri Tôn lẫn “đường cơ sở quần đảo Hoàng Sa” mà TQ vẽ ra đều đi ngược Công ước LHQ về Luật Biển.
Philipines vừa gửi công hàm ngoại giao mới để phản đối việc Trung Quốc khai hoang trên bãi đá Ken Nan, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Căn cứ quân sự trị giá 5 tỷ USD mà Trung Quốc nuôi ý định xây dựng trên quần đảo Trường Sa, nếu trở thành hiện thực, sẽ thay đổi toàn bộ cục diện không chỉ trên Biển Đông mà còn cả châu Á-Thái Bình Dương, một chuyên gia quân sự Philippines cảnh báo.
Phó Đô đốc Nguyễn Văn Tình - Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, nguyên ủy viên Trung ương Đảng, nguyên ủy viên Quân ủy trung ương - phân tích: Việc Trung Quốc xây dựng các công trình ở một số đảo đá ngầm thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam (trong đó có đảo Gạc Ma) là thêm một hành động vô cùng nguy hiểm, nhằm thực hiện ý đồ lâu dài là độc chiếm Biển Đông, hợp lý hóa mưu đồ “đường 9 đoạn”.
Phó Đô đốc Nguyễn Văn Tình - Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, nguyên ủy viên Trung ương Đảng, nguyên ủy viên Quân ủy trung ương - phân tích: Việc Trung Quốc xây dựng các công trình ở một số đảo đá ngầm thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam (trong đó có đảo Gạc Ma) là thêm một hành động vô cùng nguy hiểm, nhằm thực hiện ý đồ lâu dài là độc chiếm Biển Đông, hợp lý hóa mưu đồ “đường 9 đoạn”.
Cái gọi là danh nghĩa chủ quyền Trung Quốc đối với các quần đảo ngoài khơi Biển Đông đã bị cộng đồng quốc tế bác bỏ rõ ràng trong khuôn khổ Hội nghị San Francisco (năm 1951) gồm 51 quốc gia tham dự.
Cái gọi là danh nghĩa chủ quyền Trung Quốc đối với các quần đảo ngoài khơi Biển Đông đã bị cộng đồng quốc tế bác bỏ rõ ràng trong khuôn khổ Hội nghị San Francisco (năm 1951) gồm 51 quốc gia tham dự.
Giàn khoan Hải Dương 981 như cục nam châm khổng lồ hút hết mọi sự chú ý của dư luận trong nước và quốc tế từ đầu tháng năm cho đến nay. Nhiều nhà phân tích vò đầu tìm kiếm lời giải cho câu hỏi Trung Quốc đang có ý đồ gì đây?
Giàn khoan Hải Dương 981 như cục nam châm khổng lồ hút hết mọi sự chú ý của dư luận trong nước và quốc tế từ đầu tháng năm cho đến nay. Nhiều nhà phân tích vò đầu tìm kiếm lời giải cho câu hỏi Trung Quốc đang có ý đồ gì đây?
Đá, xi măng, gỗ, sắt thép... là những công cụ mới nhất để Trung Quốc (TQ) thực hiện tham vọng nuốt trọn Biển Đông. Quan sát, đánh giá của giới chức và ngư dân Philippines cho thấy, tàu TQ chở vật liệu thường xuyên xuất hiện tại vùng biển Trường Sa gần đây nhằm xây hòn đảo nhân tạo mô phỏng siêu dự án Đảo cọ ở Dubai.
End of content
Không có tin nào tiếp theo