Tìm kiếm: bình-ổn-thị-trường-vàng
Thị trường vàng trong nước từng bước đi vào quỹ đạo mới, vai trò quản lý của Nhà nước được nâng cao để ổn định và phát triển thị trường vàng theo hướng hạn chế tình trạng đầu cơ và tiến tới xóa bỏ tình trạng vàng hóa nền kinh tế...
Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, không có cơ sở để hy vọng chênh lệch giá vàng sẽ hạ sau ngày 30/6/2013, nếu cách thức đấu thầu tiếp tục được thực hiện như hiện nay.
Suốt một thời gian dài, các ngân hàng đua nhau huy động, cho vay, thậm chí bán vàng huy động lấy tiền cho vay hưởng lãi suất cao…, đã phát sinh nhiều hệ lụy mà đến giờ chưa thể giải quyết xong
Thanh tra Chính phủ mới đây đã có quyết định chính thức thanh tra thị trường vàng. Cụ thể, trong thời hạn 60 ngày tới đây, cơ quan này sẽ làm rõ trách nhiệm của Ngân hàng Nhà nước đối với việc quản lý thị trường vàng giai đoạn từ tháng 1-2009 đến hết tháng 3-2013. Việc làm này được giới chuyên gia đánh giá là rất cần thiết để bình ổn lại thị trường đã và đang có quá nhiều biến động.
Những ngày qua, trong khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tung ra thị trường trên 10 tấn vàng thông qua hình thức đấu thầu thì có thời điểm, giá vàng tại Việt Nam lại cao hơn giá vàng thế giới khoảng 7 triệu đồng/lượng. Nhiều người đặt câu hỏi, mục tiêu bình ổn thị trường vàng thông qua việc tăng nguồn cung thông qua hình thức đấu thấu của NHNN có thực sự hiệu quả?
Ngày 16/4, Ngân hàng Nhà nước tiến hành phiên đấu thầu vàng miếng thứ 7, đưa thị trường này trở thành cuộc chiến lãng mạn nhất từ trước đến nay. Ngân hàng Nhà nước đã nắm phần thắng lớn, với hàng trăm tỷ đồng lãi thu về chỉ trong vòng chưa đầy một tháng.
Ông Nguyễn Quang Huy - Vụ trưởng Vụ Quản lý ngoại hối cho biết: có lẽ thị trường cũng cần thời gian và có độ trễ nhất định để “hấp thụ” lượng vàng của NHNN đưa ra thông qua các TCTD, DN đã trúng thầu. Chắc chắn là khi NHNN tăng cung vàng miếng cho thị trường, thì cung – cầu sẽ cân bằng hơn và mức chênh lệch giữa giá vàng trong nước và quốc tế sẽ giảm dần.
Liên quan đến phiên đấu thầu vàng miếng lần đầu tiên được Ngân hàng nhà nước (NHNN) tổ chức ngày 28-3, có nhiều ý kiến cho rằng tổng khối lượng vàng miếng 26 nghìn lượng NHNN đấu thầu không lớn so với nhu cầu thực tế của thị trường. Trong khi đó, mức giá sàn bán vàng miếng NHNN công bố lại cao hơn so với mặt bằng giá vàng miếng trên thị trường.
Sáng 29/3, Ngân hàng Nhà nước chính thức đưa ra thông tin xoay quanh kết quả phiên đấu thầu vàng miếng đầu tiên vào hôm qua (28/3). Ông Nguyễn Quang Huy, Vụ trưởng Vụ Quản lý ngoại hối đã trả lời một số câu hỏi mà dư luận đang quan tâm.
8h30 sáng 28/3, phiên đấu thầu đầu tiên trong kế hoạch bình ổn thị trường vàng của Ngân hàng Nhà nước bắt đầu. 26.000 lượng là quy mô mang tính thăm dò.
Ngày 20/3, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết với công suất dập vàng miếng của SJC đạt khoảng 80.000 lượng/ngày (tương đương 3 tấn vàng), nguồn cung trên thị trường vàng miếng sẽ vượt cầu trong thời gian ngắn, là yếu tố quan trọng kéo giá vàng trong nước về sát giá thế giới.
Việc đưa giá vàng trong nước gần với giá quốc tế hay không còn phụ thuộc vào các yếu tố như điều hành chính sách kinh tế vĩ mô, thị trường, chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Tuy nhiên, nếu mức chênh lệch bất hợp lý, Ngân hàng Nhà nước sẽ can thiệp.
Hôm qua (4/3), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký Quyết định 16/2013/QĐ-TTg về việc mua, bán vàng miếng trên thị trường trong nước của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Theo nguyên tắc can thiệp thị trường của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), khi tổ chức đấu thầu bán vàng ra, NHNN sẽ phải mua trên thị trường quốc tế và nhập về. Tuy vậy trong lúc này chưa cần thiết phải nhập vì lượng vàng trong dự trữ ngoại hối quốc gia đủ để can thiệp thị trường.
Tới đây Ngân hàng Nhà nước được trao quyền quyết định mua bán vàng miếng. Nhưng với chức năng là cơ quan quản lý nhà nước, chứ không phải đơn vị kinh doanh, Ngân hàng Nhà nước sẽ “buôn vàng” thế nào?
End of content
Không có tin nào tiếp theo